Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh đọ c– hiểu văn bản.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 1 (09) Bộ hay nhất (Trang 57 - 60)

Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt

- Gv yêu cầu học sinh theo dõi vào văn

bản. Theo dõi vănbản và nghe II. Đọc – hiểu văn bản.

GV: Cụ Bơ-men là một hoạ sĩ già, ngồi 60 tuổi, râu xồm, kiếm ăn bằng cách ngồi ;làm mẫu vẽ cho các hoạ sĩ trẻ. Cụ mơ ớc vẽ một kiệt tác, nhng đã bốn chục năm nay vẫn cha thực hiện đợc.

? Em hãy tìm những chi tiết cĩ nhắc đến cụ Bơ-men?

Sau khi học sinh trả lời, GV dùng bảng phụ cĩ ghi các chi tết nhắc đến cụ Bơ-men để khái quát cho học sinh. ? Qua các chi tiết trên, em thấy cụ Bơ- men cĩ thái độ nh thế nào?

GV giới thiệu. -Tìm kiếm và trả lời. - Quan sát bảng phụ và ghi chép. Chiếc lá cuối cùng Các chi tiết cĩ nhắc đến hình ảnh cụ Bơ-men:

+ “Khi hai ngời ... Làm tảng đá” + “Tên là Bơ-men ... Chu đáo hơn”

+ “Chị cĩ chuyện này muốn nĩi với em ... Chiếc lá cuối cùng đã rụng”

- Cụ sợ khi nhìn thấy những chiếc lá thay nhau rụng.

- Tấm lịng thơng yêu, lo lắng cho số phận của Giơn-xi.

Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt

? Chi tiết: Rồi họ nhìn nhau một lát chẳng nĩi năng gì gợi cho ta nhận thấy cụ Bơ-men đang suy nghĩ điều gì? ? Qua những chi tiết trên, em thấy cụ Bơ-men hiện lên với những nét tính cách và phẩm chất gì?

GV: Cụ Bơ-men suốt đời khơng thành đạt, là một hoạ sĩ nghèo túng mợn rợu giải khuây, tính nĩng nảy và mơ ớc vẽ một kiệt tác. Là một ồng già tốt bụng, tính cơng trực, giàu lịng thơng ngời. Cụ vẽ chiếc lá trong đêm ma lạnh với mục đích duy nhất là cứu sống Giơn-xi. Trả lại niềm tin yêu cuộc sống cho cơ. Khi vẽ cụ khơng nghĩ mình đang .làm một kiệt tác, khơng báo tỷứơc cho một ai.

? Tại sao ngời kể chuyện bỏ qua khơng nĩi đến chuyện cụ vẽ chiếc lá ra sao mà đến cuối cùng mới cho biết qua lời kể của Xiu?

? Cĩ thể gọi chiếc lá cuơis cùng là một kiệt tác nghệ thuật đợc khơng? Vì sao? GV: Chiếc lá cịn là một kiệt tác là vì cho ta thấy quy luật nghiệt ngã của nghệ thuật:

+ Kiệt tác là hiếm hoi, là bất ngờ ngoiaì ý muốn của con ngời.

+ Thcự sự là kiệt tác khi nĩ cĩ giá trị nhân sinh và nghệ thuật rất cao.

+ Phải hớng tới, phải phục vụ cuộc sống con ngời.

GV chuyển ý.

? Tại sao Xiu cùng cụ Bơ-men sợ sệt ngĩ ra ngồi cửa sổ nhìn cây thờng xuân

- Trao đổi và trả lời, nhận xét và bổ xung. HS Nghe GV bình. Trao đổi và trả lời câu hỏi. Thảo luận và trả lời, nhận xét, bổ xung. HS nghe GV bình

=> Cụ Bơ-men và Xiu nhìn nhau khơng nĩi năng gì cĩ thể gợi suy nghĩ: => Cĩ thể cụ đã cĩ ý định vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu Giơn-Xi. => Tính cách cao thợng quên mình vì ngời khác, lẳng lặng mà làm, khơng cần cho ngời khác biết ý định của mình.

- Khơng kể chuyện cụ vẽ chiếc lá để tạo bất ngờ cho Giơn-xi và gây hứng thú cho ngời đọc

- Chiếc lá cụ vẽ đúng là một kiệt tác vì:

+ Chiếc lá đợc vẽ giống nh thật. + Nĩ đem lại sự sống cho Giơn-xi. + Vẽ bằng cả tiịnh thơng bao la và đức hi sinh cao thợng.

2. Nhân vật Xiu hay tấm lịng củamột ngời bạn một ngời bạn

rồi nhìn nhau chẳng nĩi năng gì?

Họ nhìn nhau khơng dám nĩi nng gì vì họ lo cho bệnh tật của Giơn-xi và Giơn- xi thì lại cĩ ý định chết cùng chiếc lá cuối cùng. Họ cịn biết nĩi gì nữa khi cứ theo chiều hớng này thì chỉ đêm tới là lá rụng và tất nhiên Gơn-xi cũng khĩ mà

qua khỏi.

? theo em Xiu cĩ đợc cụ Bơ-men cho biết ý định của mình khơng? Sáng ngày hơm sau, Xiu cĩ biết chiếc lá trên tờng là lá giả hay khơng?

Trao đổi, suy nghĩ và trả lời

HS nghe GV bình

HS suy đốn và trả lời.

Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt

? Tình thơng yêu của Xiu đối với Giơn- xi đợc biểu hiện nh thế nào? Qua các chi tiết nào?

? Nếu nh biết trớc ý định của cụ Bơ- men, thì câu truyện sẽ nh thế nào?

? Trong đoạn trích, em thấy Giơn-xi đang ở trong tình trạng nh thế nào? ? Tình trạng áy khiến cơ hoạ sĩ trẻ này cĩ tâm trạng gì?

? Suy nghĩ của Giơn-xi: Khi chiếc lá cuối cùng rụng thì lúc đĩ cơ sẽ chết ... nĩi lên điều gì?

? Tại sao tác giả viết: Khi trời vừa hửng sáng thì Giơn-xi, con ngời tàn nhẫn lại ra lệnh kéo màn lên? Hành động này thể hiện tâm trạng gì của giơn-xi? Cơ tàn hẫn với ai? Cĩ phải bản chất đĩ là của cơ hay khơng?

- GV bổ xung ý kiến cho học sinh.

- Trao đổi và trả lời, nhận xét và bổ xung Suy nghĩ và trả lời. Trả lời. Thảo luận và trả lời. Thảo luận và trả lời.

- Xiu lo sợ khi nhìn những chiếc lá thờng xuân cịn lại cứ mỗi ngày một ít đi.

- Xiu lo sợ mình sẽ ra sao nếu Giơn-xi chết: Em hãy nghĩ... chị sẽ làm gì đây.

- Sự động viên, chăn sĩc Gơn-xi một cách tận tình.

=> Nếu nh biết trớc ý định của cụ Bơ-men thĩiu sẽ khơng bất ngờ và câu truyện sẽ khơng hấp dẫn và ng- ời đọc sẽ khơng đợc chứng kiến đoạn văn nĩi lên tâm trạng lo lắng thấm đợm tình ngời.

3. Diễn biến tâm trạng củaGiơn-xi Giơn-xi

- Giơn-xi đang bị bệnh sng phổi nặng.

- Bệnh tật và nghèo túng khiến cơ hoạ sĩ trẻ cĩ tâm lí chán nản, thờ thẫn.

- Giơn-xi nghĩ: Khi chiếc lá cuối cùng rụng thì lúc đĩ cơ sẽ chết => Một cơ gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị lực ngớ ngẩn và đáng thơng => Giơn-xi đã chán sống lắm rồi. - Tâm trạng: Tàn nhẫn, lạnh lùng, thờ ơ với chính bản thân mình, với cuộc sống đang tắt dần trong cơ thể mình -> Cơ khơng để ý, khơng quan tâm đến sự lo lắng của mọi ngời.

- Tâm trạng ấy khơng phải là bản chất của cơ mà do bệnh tật, thiếu

? Thái độ, tâm trạng và lời nĩi của cơ sau đĩ nh thế nào?

=> Ngày hơm sau Giơn-xi đã khỏi bệnh hẳn, cơ đã muốn sống, đã vui hơn, đã lạc quan hơn.

? Vậy nguyên nhân nào làm cho Giơn- xi khỏi bệnh? Việc Giơn-xi khỏi bệnh đã nĩi lên điều gì?

? nghệ thuật đảo ngợc tình huống truyện hai lần gây bất ngờ và tạo sự hấp dẫn đặc biệt cho truyện ngắn này là ở chỗ nào? Trả lời. HS nghe và ghi chép. Thảo luận và trả lời. -Thảo luận và trả lời, nhận xét và bổ xung nghị lực gây nên. - Chiếc lá cịn đĩ -> Giơn-xi ngạc nhiên -> Cơ muốn ăn, muốn nhìn, muốn uống rợu và muốn vẽ vịnh Na-pơ.

4. Nghệ thuật của truyện.

- Nghệ thuật đảo ngợc tình huống: +Lần 1: Ai cũng tởng Giơn-xi sẽ chết vì bệnh tật nặng và nghèo túng, chán sống cịn chiếc lá sẽ rụng vào đêm ma rét ấy. Nhng chiếc lá khơng rụng, Giơn-xi dần khỏi bệnh.

Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt

=> Cả hai lần đảo ngợc đều gắn liền với việc sng phổi và hình ảnh chiếcc lá cuối cùng, bệnh xng phổi khơng quật ngã đ- ợc Giơn-xi nhng lại làm cụ Bơ-men lìa cõi đời.

? Vậy ta cĩ thể khái quát chủ đề t tởng của tác phẩm Chiếc lá cuối cùng với những khía cạnh nào?

- Trả lời, nhận xét và bổ xung

Lần thứ hai: Cụ già Bơ-men đang khoẻ mạnh bỗng cảm lạn, sng phổi và qua đời sau hai ngày => Cụ để lại kiệt tác

=> chủ đề t tởng:

+ Tình thơng yêu cao cả của những con ngời nghèo khổ.

+ Sức mạnh của tình yêu cuộc sống.

+ Sức mạnh và giá trị nhân sinh, nhân bản của nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 1 (09) Bộ hay nhất (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w