C– tìm hiểu chung.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 1 (09) Bộ hay nhất (Trang 66 - 67)

1. Vài nét vè tác giả và tác phẩm.- Tác giả: là nhà văn C-rơ-g-xtan - Tác giả: là nhà văn C-rơ-g-xtan

Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt

tác giả Ai-ma-tơp?

? Đoạn trích Hai cây phong đợc trích từ văn bản nào? Hãy dựa vào chú thích tĩm tắt ngắn gọn tác phẩm đĩ?

- GV tĩm tắt nhanh một số nét chính về tác giả và tác phẩm .

- GV hớng dẫn học sinh đọc văn bản:

Giọng đọc chậm giãi, hơi buồn, gợi nhớ nhung và nghĩ suy của ngời kể chuyện. Lại cĩ một chút thay đổi gionngj đọc giữa những đoạn ngơi f kể chuyện xng tơi và xng chúng tơi để phân biệt ngơi kể và điểm nhìn nghệ thuật.

GV đọc đoạn đầu, sau đĩ gọi 2 đến 3 em đọc các đoạn cịn lại.

Cho các em khác nghe và nhận xét cách đọc của bạn.

- GV gọi 2 em hỏi đáp ,một số ,từ khĩ. ( Cáctừ khĩ: 1,3,4,5,8)

? Bố cục văn bản gồm mấy phần? Hãy nêu nội dung từng phần ?

? Truyện kể theo ngơi thứ mấy ? Tìm và

biết của mình về tác giả và tác phẩm. Các em khác bổ xung ý kiến. HS nghe Gv hớng dẫn và đọc theo yêu cầu của GV Các em khác nghe và nhận xét cách đọc của bạn. HS tìm hiểu từ khĩ. - HS căn cứ vào đoạn trích để chia từng đoạn, xác định nội dung và trả lời câu hỏi. Tìm ngơi kể một nớc cộng hồ trung á, thuộc Liên Xơ trớc đây.

+ Nhiều tác ph

ẩm của ơng nổi tiếng và quen thuộc với bạn đọc Việt Nam nh: Cây phong non chùm khăn đỏ; Ngời thầy đầu tiên; Con tàu trắng. - Tác phẩm: Hai cây phong đợc trích trong văn bản Ngời thầy đầu tiên. Truyện viết về một vùng quê hẻo lánh của C-rơ-g-xtan vào giữa những năm 20 của thế kỉ ttrớc.

2. Đọc văn bản

3. Từ khĩ.

4. Cấu trúc văn bản.

a, Bố cục

a. Từ đầu .... phía tây : Giới thiệu vị trí làng Ku - ku - rêu .

b.Tiếp ... gơng thần xanh: h/ả hai cây phong ở đầu làng và tâm trạng của nhân vạt mỗi lần về thăm làng .

c. Tiếp ... biêng biếc kia : Kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật tơi .

d. Cịn lại : nhân vật tơi nhớ đến ngời trồng hai cây phong ấy gắn liền với trờng Đuy- xen .

b. Ngơi kể

nhận xét gì về sự thay đổi ngơi kể trong đoạn trích? Tìm các đoạn văn sử dụng ngơi kể xng tơi và các đoạn văn ngơi kể xng chúng tơi?

và nêu lên

nhận xét. '' tơi '' lúc thì xng '' chúng tơi'' Ngơikể thứ nhất số ít , số nhiều . + “Từ đầu ... gơng thần xanh '' xng '' tơi '' và '' Tơi lắng nghe tiếng trên đỉnh đồi cao này .

Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt

? Trong từng mạch kể, ngời kể chuyện nhân danh ai? Mạch kể của ngời kể chuyện nào quan trọng hơn? Vì sao? G : + Cách đan xen , lồng ghép hai thời điểm hiện tại – quá khứ , trởng thành - niên thiếu , nhiều ngời cùng trang lứa làm cho câu chuyện trở nên sống động thân mật , gần gũi với ngời đọc .

+ Mạch kể xng tơi quan trọng hơn vì: Nhân vật tơi hồi tởng về quá khứ.

? Văn ban r đã sử dụng những phơng thức biểu đạt nào? - Trao đổi, tìm kiếm và trả lời. - Nhận xét và bổ xung bài cho bạn. Trả lời

+ ''Vào năm học cuối cùng ... biêng biếc kia '' xng là '' chúng tơi '' . ->Mạch kể xng '' tơi '' là ngời kể chuyện , ngời ấy tự giới thiệu mình là họa sĩ .

- Mạch kể xng '' chúng tơi '' vốn là ngời kể chuyện trên nhng lại kể nhân danh cả '' bọn con trai '' ngày trớc và hồi ấy ngời kể chuyện cũng là đứa trẻ trong bọn .

- Các đoạn a, b, d chỉ ngời kể chuyện ở thời điểm hiện tại mà nhớ về qúa khứ .

- Đoạn c : ở thời điểm qúa khứ . - Phơng thức biểu đạt: Tự sự – miêu tả - biểu cảm.

III. Hoạt động 3 - H ớng dẫn học sinh đọc – hiểu nội dung văn bản.

Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt

- GV cho 1 em đọc lại đoạn văn: “Vào năm học mới ... Biêng biếc kia”

? Phần văn bản vừa đọc cĩ thể chia làm mấy đoạn nhỏ? ý chính của từng đoạn? ? Trong hai đoạn văn cĩ kết hợp những phơng thức biểu đạt nào?

( Kể xen lẫn tả)

? Trong mạch kể chuyện hai cây phong trong kí ức tuổi thơ h/ả hai cây phong hiện lên nh thế nào?

? Nĩ cĩ ý nghĩa nh thế nào với bọn trẻ trong làng Ku-ku-rêu ?

Sau khi học sinh trả lời, GV dùng bảng phụ để khái quát các chi tiết,

-Đọc văn bản và chia đoạn cho văn bản. - Trả lời -Suy nghĩ và trả lời. HS tìm chi tiết và trả lời. Quan sát bảng phụ và ghi chép.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 1 (09) Bộ hay nhất (Trang 66 - 67)