Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt
- GV gọi một HS đọc lại 8 câu thơ đầu. - Đọc bài II. Đọc – hiểu nội dung văn bản.
1. Tám câu thơ đầu: Tâm trạngngời cha khi từ biệt con. ngời cha khi từ biệt con.
Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt
? Cảnh vật thiên nhiên trong 8 câu thơ đầu đợc miêu tả nh thế nào?
? cảnh vật nơi đây gợi cho em cảm giác gì?
? Em hiểu gì về tâm trạng của con ngời qua cảnh vật ấy?
? Ngời cha khuyên con điều gì? Lời khuyên của ngời cha cĩ ý nghĩa nh thế nào?
? Hãy tìm những hình ảnh thể hiện sự liên tởng của tác giả đến tình hình đất n- ớc đại Việt dới ách đơ hộ của giặc Minh?
- Sau khi hiọc sinh trả lời, GV dùng bảng phụ để kết luận.
? Cảnh đất nớc lúc này nh thế nào? ? Tâm trạng của ngời cha trớc lúc qua biên giới là một tâm trạng nh thế nào? ( Đĩ là tâm trạng của Nguyễn Phi Khanh của nhân dân Đại Việt trong–
hồn cảnh nớc mất nhà tan)
- GV gọi một học sinh đọc tám câu thơ cuối.
? Ngời cha nĩi đến thế bất lực của mình nhằm mục đích gì? - Tìm kiếm và trả lời. - Trao đổi và trả lời, các em khác bổ xung. - Trao đổi và trả lời. - Trả lời. - Tìm kiếm và trả lời. Các em khác nhận xét và bổ xung. -HS quan sát bảng phụ và ghi chép. - Tìm kiếm và trả lời. - Đọc tám câu thơ cuối - Trả lời
- Cảnh vật: Nơi biên giới núi rừng ảm đạm , heo hút, ải bắc, mây sầu, giĩ thảm, hổ thét, chim kêu … - Cảnh vật mang màu tang tĩc, thê lơng, nh giục cơn sầu trong lịng ngời.
=> Tâm trạng đau đớn lúc li biệt. - Khuyên con: Trở lại để lo tính việc trả thù nhà, đền nợ nớc.
=> Lời khuyên nh lời trăng trối
2. Hai mơi câu tiếp theo: Hiệntình đất nớc trong cảnh đau thơng tình đất nớc trong cảnh đau thơng
tang tĩc.
- Đất nớc đang trong cảnh tơi bời, chết chĩc, bị tàn hại.
- Tâm trạng xé tâm can, ngậm ngùi, khĩc thơng, thơng tâm, xây khối uất, vật cơn sầu, càng ,nĩi càng đau => Đĩ là nỗi đau mất nớc.
3. Tám câu thơ cuối.
- Nĩi đến thế bất lực của mình nhằm khích lệ ngời con cĩ ý chí gánh vác vận mệnh của non sơng đất nớc.
IV. Hoạt động 4 – H ớng dẫn học sinh luyện tập.
- GV cho học sinh đọc diễn cảm bài thơ. - Tìm những từ ngữ mang tính chất ớc lệ.