Mục tiêu: (SGV T192)

Một phần của tài liệu Tuần từ 22 trở lên (Trang 115 - 116)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh, đêm trăng.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: 1 H đọc bài "Đờng đi Sa Pa" trả lời câu hỏi 3 (SGK) - 1 H đọc thuộc lòng đoạn văn cuối của bài, trả lời câu hỏi 4. - G nhận xét, ghi điểm.

2. Dạy bài mới:

a) Luyện đọc: 1 H đọc toàn bài.

- 6 H đọc nối tiếp 6 khổ thơ. H luyện đọc từ, câu khó.

- 6 H đọc nối tiếp khổ thơ (l2) . G kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ. - 6 H đọc nối tiếp 6 khổ thơ (l3)

- H luyện đọc theo cặp. - 1 H đọc toàn bài. - G đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài:

* 1 H đọc 2 khổ thơ đầu và trả lời.

* Trong 2 khổ thơ đầu trăng đợc so sánh với những gì? (Trăng hồng nh quả chín... trăng tròn...)

- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?

(Vì trăng hồng nh một quả chín treo lửng lơ trớc nhà; trăng tròn nh mắt cá không bao giờ chớp mi )...

* 1 H đọc to 4 khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tợng cụ thể. Đó là những gì? những ai ?

+ Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đờng hành quân, chú bộ đội, góc sân...

- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hơng, đất nớc nh thế nào?

+ Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hơng đất nớc, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nớc em.

c) Hớng dẫn H đọc diễn cảm và HTL bài thơ:

- 3 H tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. Hớng dẫn H đọc đúng giọng đọc. - G dán 2 khổ thơ cuối.

+ G hớng dẫn, đọc mẫu. + Thi đọc diễn cảm

+ H luyện đọc theo cặp.

- H nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. + Thi HTL từng khổ thơ, cả bài thơ. G nhận xét, ghi điểm.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất? - G nhận xét giờ học.

- VN học thuộc lòng bài thơ. ---

Toán: Luyện tập

Một phần của tài liệu Tuần từ 22 trở lên (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w