Mục tiêu: (SGVT 160)

Một phần của tài liệu Tuần từ 22 trở lên (Trang 83 - 86)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc (SGK) - Phiếu rộng ghi sẵn đoạn 2, 3.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: 2 H đọc 2 đoạn trong bài "Dù sao trái đất vẫn quay" và trả lời câu hỏi SGK.

2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.a) Luyện đọc - 1 H đọc toàn bài. a) Luyện đọc - 1 H đọc toàn bài.

- 5 H tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài. H luyện đọc các từ ngữ, câu dài.

- 5H tiếp nối nhau đọc lần 2. G kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó. - 5 H tiếp nối nhau đọc l3.

- H luyện đọc theo cặp - 1 H đọc toàn bài. - G đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài:

* H đọc thầm đ1 và trả lời câu hỏi.

- Trên đờng đi, con chó thấy gì? Nó định làm gì?

+ ... con chó đánh hơi thấy một con sẻ con vừa rời từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.

* H đọc thầm đ2 và trả lời.

- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại?

( ... đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con dáng vẻ rất hung dẽ... * H đọc to đ3.

- Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con đợc miêu tả nh thế nào?

+ Con sẻ già lao xuống nh một hòn đá rơi trớc mãn con chó; lông dựng ngợc, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết,... lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con... - Em hiểu "Một sức mạnh vô hình" trong câu "Nhng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất" là sức mạnh gì?

(... đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên bản năng trong con sẻ khiến nó dù khiếp sợ con chó săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con.

- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé (vì hành động con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con - là hành động đáng trân trọng khiến con ngời cũng phải cảm phục.)

* H đọc thầm lại toàn bài. Tìm nội dung chính của bài. H nêu . G kết luận. c) Hớng dẫn H đọc diễn cảm.

- 5 H nối tiếp đọc 5 đoạn của bài. H tìm giọng đọc của từng đọan. - G dán phiếu viết đoạn 2, 3.

G hớng dẫn, đọc mẫu: H luyện đọc theo cặp. H thi đọc diễn cảm.

G + H nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- H quan sát tranh trong bài. Nội dung tranh vẽ rõ đoạn nào trong bài? - Bài tập đọc hôm nay ca ngợi điều gì?

- G nhận xét giờ học. --- Toán: Hình thoi I. Mục tiêu: (SGV T244) II. Đồ dùng dạy học: G: Bảng phụ kẽ sẵn hình bài 1. H: Giấy kẻ ô vuông, thớc kẻ, kéo

III. Các hoạt động dạy học.

1. Bài cũ: G nhận xét bài kiểm tra.

2. Dạy bài mới:

a) Hình thành biểu tợng về hình thoi. G + H cùng lắp ghép mô hình HV.

G dùng mô hình vừa lắp để vẽ hình vuông lên bảng. H quan sát, nhận xét.

- H "xô" lệch HV đó để đợc một hình mới, vẽ mô hình đó lên bảng. H quan sát nhận xét G giới thiếu hình mới: Gọi là hình thoi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi.

- H quan sát hình thoi và tự phát hiện bằng cách đo độ dài các cạnh của hình thoi đều bằng nhau.

- 2 H lên bảng chỉ vào hình thoi và nhắc lại các đặc điểm của hình thoi.

3. Thực hành:

Bài 1: H nhận dạg hình rôi trả lời câu hỏi SGK. H khác nhận xét. G kết luận, H1, H3 là hình thoi. Bài 2: 1 H nêu yêu cầu.

- H tự xác định đờng chéo của hình thoi. 1 H nêu kết quả. - H sử dụng ê ke để kiểm tra 2 đờng chéo của hìh thoi. H nêu kết quả.

- H dùng thớc có cạnh chia mi - li - mét để kiểm tra hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng.

- G kết luận. 1 H nhắc lại Bài 3:

- H trình bày sản phẩm.

H trong bàn tự nhận xét kết quả của bạn.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nêu đặc điểm của hình thoi? - G nhận xét giờ học. --- Kỹ thuật ( không có) Thể dục ( Không có) Thứ 5

Địa lý: Dải Đồng bằng Duyên Hải miền Trung

I. Mục tiêu: (SGV T105)

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

- ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung, phá Tam Giang, cồn cát.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:

- Yêu cầu 2 H lên bảng chỉ vị trí của vùng Đồng băng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam Bộ đọc tên các dòng sông lớn đã bồi đắp lên các vùng Đồng bằng rộng lớn đó.

2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.

a) Các Đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.

- G chỉ trên bản đồ TNVN tuyến đờng sắt, đờng bộ từ Hà nội qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến thành phố HCM, xác định dải Đồng bằng duyên hải miền Trung ở phần của lãnh thổ Việt Nam.

- G yêu cầu H đọc câu hỏi, quan sát lợc đồ và trao đổi nhóm 2 về tên, vị trí, độ lớn của Đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.

* G kết luận: Dải Đồng bằng duyên hải Miền Trung chỉ gồm các đồng bằng nhỏ hẹp, tổng diện tích gần bằng diện tích Đồng bằng Bắc Bộ.

- G cho H quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát và giới thiệu về dạng địa hình phố biển xen Đồng bằng ở đây.

- G chỉ trên bản đồ phần núi lan ra biển để H thấy đợc vì sao Đồng bằng miền Trung nhỏ hẹp.

b) Khí hậu có sự khác biệt. H khu vực phía Bắc và phía Nam

* Yêu cầu H quan sát lợc đồ H1 - H chỉ và đọc đợc tên các dãy núi Bạch Mã, Đèo Hải Vân, thành phố Huế, thành phố Đồng Hới.

- H quan sát Đèo Hải Vân mô tả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* G giải thích vai trò "bức tờng" chắn gió của dãy Bạch Mã.

G nói thêm sự khác biệt giữa khí hậu phía Bắc và phía Nam dãy Bạch Mã

* G nêu gió Tây nam vào mùa hạ đã gây ma ở sờn Tây Trờng Sơn khi vợt dãy Trờng Sơn gió trở nên khô, nóng.

- Những tháng cuối năm thời tiết nh thế nào? Gây những thiệt hại gì cho nhân dân ở Đồng bằng duyên hải Miền Trung?

- G: Đây là vùng chịu nhiều bão lụt nhất của cả nớc. - H có ý thức chia sẻ, thông cảm.

3. Củng cố, dặn dò:

- H đọc ghi nhớ

- G nhận xét giờ học..

- Về nhà su tầm những tranh ảnh về con ngời, TN ở Đồng bằng duyên hải miền Trung. ---

Tập làm văn : Miêu tả cây cối

(kiểm tra viết)

Một phần của tài liệu Tuần từ 22 trở lên (Trang 83 - 86)