Tăi nguyín du lịch nhđn văn

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thỏa mãn của du khách đối với festival huế 2006 (Trang 54 - 59)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BĂN NGHIÍN CỨU VĂ PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU

2.1.2.2 Tăi nguyín du lịch nhđn văn

Có thể nói rằng TTH lă một xứ sở đặc biệt của Việt nam, một miền đất của lịch sử, của thơ văn, kiến trúc vă nghệ thuật độc đâo, in đậm mău sắc dđn gian. Ðến với Huế lă đến một vùng danh lam thắng cảnh kỳ thú hữu tình, đầy sức quyến rũ. Câc di tích văn hóa, câc công trình kiến trúc độc đâo, quần thể di tích triều Nguyễn bao gồm câc cung điện, đền đăi, miếu mạo, thănh quâch, lăng tẩm, câc kiến trúc chùa chiền, nhă thờ...vẫn giữ nguyín nĩt uy nghi, cổ kính, trang nghiím. Câc lễ hội dđn gian truyền thống, lễ hội tôn giâo tín ngưỡng; câc thể loại mỹ thuật, nghệ thuật cổ truyền dđn gian vă cung đình được lưu truyền. Khung cảnh nhă vườn - Huế, một mô hình sinh thâi lý tưởng, hăi hòa...

Trong kho tăng di sản văn hoâ của đất nước, Huế lă nơi duy nhất còn bảo tồn được một tổng thể kiến trúc của một kinh đô lịch sử mặc dù trải qua bao biến động của thiín nhiín vă chiến tranh. Quần thể di tích Huế lại được đặt trín nền một thiín nhiín ngoạn mục với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như núi Ngự Bình, sông Hương, biển Thuận An, biển Lăng Cô - Cảnh Dương, chùa Thiín Mụ, núi Bạch Mê, phâ Tam Giang...

Tại cuộc họp lần thứ 17 của Uỷ ban Di sản Thế giới tại Colombia từ ngăy 6 đến ngăy 11 thâng 12 năm 1993, UNESCO đê quyết định công nhận quần thể di tích Huế lă tăi sản văn hoâ chung của nhđn loại. Quần thể di tích Huế đê trở thănh tăi sản đầu tiín của nước ta được ghi văo danh mục di sản thế giới. Ông Tổng Giâm đốc UNESCO đê ca ngợi: “Huế lă một kiệt tâc về thể kiến trúc đô thị”, còn nhă văn Lipun đânh giâ: “Huế lă một thănh phố độc quyền giữ trong mình những kho tăng vô

giâ, một bảo tăng kỳ lạ của nền văn hoâ vật chất vă tinh thần Việt nam”.

Toăn tỉnh TTH có hăng trăm di tích có giâ trị khai thâc phục vụ du lịch, với mật độ phđn bố cao hơn mức bình quđn cả nước. Câc di tích có giâ trị cao về mặt văn hoâ chủ yếu tập trung ở Huế vă vùng phụ cận. Trong đó, ngoăi quần thể di tích được xếp hạng di sản thế giới, còn có 34 di tích khâc được xếp hạng lă di sản quốc gia. Trong số đó có nhiều di tích được xem lă có giâ trị đặc biệt quan trọng cần tập trung đầu tư tôn tạo, bảo vệ vă tổ chức khai thâc tốt phục vụ phât triển du lịch như khu di tích kiến trúc triều Nguyễn, nhă lưu niệm Hồ Chí Minh...

Câc di tích ở Huế không chỉ mang ý nghĩa về mặt lịch sử văn hoâ mă nhiều di tích còn lă những tâc phẩm kiến trúc, nghệ thuật vô giâ, có sức hấp dẫn lớn đối với câc nhă nghiín cứu vă khâch tham quan.

Huế còn lă một trung tđm Phật giâo của Việt nam với trín 100 ngôi chùa được phđn bố với mật độ dăy đặc. Tiíu biểu vă sớm nhất lă Chùa Thiín Mụ được xđy dựng năm 1601, chùa Hă Trung, chùa Từ Đăm, chùa Thiền Tôn...

TTH cũng lă một địa danh giău truyền thống câch mạng, đặc biệt lă hệ thống di tích gắn với cuộc đời niín thiếu của Chủ Tịch Hồ Chí Minh , của những con người mă tín tuổi gắn liền với dòng chảy của lịch sử đấu tranh yíu nước vă câch mạng như Duy Tđn, Phan Bội Chđu, Phan Ðăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu, Nguyễn Chí Thanh..., của những địa danh nổi tiếng một thời như Dương Hòa, Hòa Mỹ, Khe Trâi, Kim Phụng...

Bín cạnh đó, nghệ thuật truyền thống Huế cũng lă một nĩt tạo nín sự đặc sắc của vùng đất năy. Có thể tìm thấy vẻ trang trọng, kiíu sa trong nhê nhạc cung đình qua nghệ thuật múa vă điệu nhạc của giao nhạc, yến nhạc, tế nhạc.... Cũng có thể tìm thấy vẻ bình dị sđu lắng trong những điều hò mâi nhì, mâi đẩy, hò giê gạo... Câc lăn điệu dđn ca Huế mang những nĩt đặc trưng riíng biệt, nó mang chất trữ tình ngọy ngăo, hiền dịu, sđu lắng mă tươi vui, không nâo loạn, không u buồn, bi lụy. Năm 2003, một lần nữa tổ chức UNESCO công nhận Nhê nhạc Cung đình Huế lă di sản văn hoâ phi vật thể vă truyền khẩu nhđn loại.

Mỹ thuật, mỹ nghệ Huế rất đa dạng vă đa sắc. Với những kiểu thức trang trí bắt nguồn từ những mẫu mực của Trung hoa, nhưng câc nghệ nhđn Việt Nam mang nặng tđm hồn dđn tộc đê tạo nín một bản sắc nghệ thuật trang trí với những nĩt độc đâo mang câ tính Huế. nghệ thuật trang trí mỹ thuật Huế còn tiếp thu những tinh hoa của nghệ thuật Chăm, đặc biệt lă tiếp thu nghệ thuật trang trí Tđy Phương. Trang trí cung đình Huế còn tiếp nhận vă nđng cao nghệ thuật dđn gian Việt Nam. Nhiều loại hình thủ công mỹ nghệ truyền thống của việt Nam như chạm khắc gỗ, cẩn xă cừ, sơn son thếp văng, chạm khắc xương vă ngọc ngă, khảm sănh sứ, lăm văng bạc, dệt, thíu, đan...đê được triều Nguyễn nđng lín thănh những nghệ thụđt tinh xảo, sang trọng. Về hội họa nhiều họa sĩ nổi tiếng về tranh thủy mặc sơn thủy, trúc lan, tranh gương, câc ấn phẩm nhất thi nhất họa đặc sắc. Ðặc biệt, từ Huế xuất hiện người họa sĩ vẽ tranh sơn dầu đầu tiín ở Việt Nam lă họa sĩ Lí Văn Miín (1870-1912) vă sau đó lă một thế hệ họa sĩ tiín phong...Về điíu khắc, cố đô Huế đê đânh dấu một thời kỳ phât triển mới, thể hiện bằng câc tâc phẩm điíu khắc trín đâ, trín đồng, trín gỗ. Trong điíu khắc gỗ, phần khắc chạm gỗ trang trí với những bức chạm nổi, chạm lộng trín câc chi tiết công trình kiến trúc đạt đến sự tinh xảo vă có tính thẩm mỹ cao. Về mỹ thuật ứng dụng, ngoăi việc nđng cao câc lọai hình thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam, Huế còn một thời sản xuất đồ mỹ nghệ phâp lam cao cấp

Nhìn trong một nguồn mạch nghệ thụật của dđn tộc, đđy thực sự lă một bước phât triển đâng trđn trọng trong tiến trình phât triển của mỹ thuật Việt Nam.

Nhă vườn lă một nĩt tiíu biểu độc đâo của Huế. Từ xưa đến nay, người Huế vốn dĩ rất gắn bó với thiín nhiín. Kiến trúc Huế bao giờ cũng ẩn mình trong thiín nhiín vă thiín nhiín tùy theo từng chủ thể mă được thu gọn lại trong khuôn viín của mỗi nhă. Nhă vă vườn, người vă cảnh, cđy cỏ vă mđy nước...tồn tại, hòa quyện với nhau trong một tổng thể hăi hòa đầy mău sắc nhđn văn. Nghệ thuật sinh vật cảnh của Huế được câc nghệ nhđn dăy công chăm chút, sâng tạo nín những tâc phẩm sinh vật có giâ trị nghệ thuật cao, thể hiện tư tưởng tình cảm trong mối quan hệ nhđn sinh - tự nhiín.

Lễ hội câc loại lă một nhu cầu sinh hoạt văn hóa của con người TTH đê trở thănh truyền thống. Có hai loại lễ hội: lễ hội cung đình vă lễ hội dđn gian. Lễ hội cung đình phản ânh sinh hoạt lễ nghi của triều Nguyễn, phần lớn chỉ chú trọng về "lễ" hơn "hội". Lễ hội dđn gian gồm nhiều loại rất phong phú, có thể kể đến một số lễ hội tiíu biểu như sau: lễ hội Huệ Nam (điện Hòn Chĩn) hay còn gọi lă lễ rước sắc nữ thần Thiín y A na theo tín ngưỡng của người Champa xưa, lễ hội tưởng niệm câc vị khai sinh câc ngănh nghề truyền thống, lễ hội tưởng nhớ câc vị khai canh thănh lập lăng. Trong những dịp tế lễ, nhiều sinh hoạt văn hóa bổ ích như đua thuyền, kĩo co, đấu vật... còn được tổ chức vă thu hút rất đông người xem.

Món ăn Huế cũng lă một loại hình văn hóa, bởi vì nó không chỉ lă thức ăn vă khẩu vị mă quan trọng hơn thế nhiều, chính lă nghệ thuật lăm món ăn của người Huế. Huế đặc biệt còn lưu giữ trín 1000 món ăn nấu theo lối Huế, có cả những món ăn ngự thiện của câc vua triều Nguyễn. Câc món ăn dđn giê rất phổ biến trong quần chúng với bản thực đơn phong phú hăng trăm món được câc bă nội trợ Huế chế biến khĩo lĩo, thông minh với kỹ thuật nấu nướng giỏi giang, hương vị quyến rũ, mău sắc hấp dẫn, coi trọng phần chất hơn lượng; nghệ thuật băy biện câc món ăn rất đẹp mắt, nghệ thuật thưởng thức tinh tế. Ngoăi ra, nếu ai đê từng thưởng thức một bữa cơm chay Huế (câc món ăn được chế biến từ câc loại thực vật), chắc chắn sẽ không bao giờ quín được hương vị tinh khiết tuyệt vời của những món ăn Huế.

Chiều sđu của văn hóa Huế còn được biểu hiện qua phong câch Huế. Phong câch ấy bắt nguồn từ nghệ thuật sống của nhiều thế hệ cộng đồng những con người xứ Huế, được hình thănh bồi đắp từ truyền thống văn hóa Huế.

Huế hấp dẫn vă chiếm được tình cảm của nhiều người, trong nước cũng như quốc tế, chủ yếu lă nhờ Huế còn bảo lưu được một di sản văn hóa (vật thể vă phi vật thể) bề thế vă có cội nguồn từ truyền thống văn hóa dđn tộc, đê được tích tụ, bồi đắp vă phât triển từ một vùng đất vốn lă kinh đô trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, có sự kết hợp hăi hòa giữa câi chung của cả nước vă câi riíng của một vùng đất, giữa dđn tộc vă bản địa, giữa truyền thống vă hiện đại. Trải qua thời gian vă sự vận động không ngừng của cuộc sống, câc yếu tố ấy luôn luôn được chắt lọc, bổ sung vă lắng lại thănh những tinh hoa lăm nín bản sắc văn hóa Huế, đó chính lă phần cốt lõi nhất của truyền thống văn hóa Huế cần phải được trđn trọng, gìn giữ vă phât huy.

Tỉnh TTH đê xâc định Du lịch lă ngănh kinh tế mũi nhọn vă xđy dựng TPH trở thănh thănh phố Festival đặc trưng của Việt Nam, để Huế trở thănh một địa chỉ luôn luôn thu hút sự quan tđm trín bản đồ du lịch thế giới.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thỏa mãn của du khách đối với festival huế 2006 (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w