Vai trũ của du lịch núi chung du lịch văn hoỏ núi riờng trong phỏt triển kinh tế xó hội của Thành phố Huế

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng dịch vụ ca huế trên sông hương tại thành phố huế (Trang 51 - 53)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIấN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1.7 Vai trũ của du lịch núi chung du lịch văn hoỏ núi riờng trong phỏt triển kinh tế xó hội của Thành phố Huế

triển kinh tế - xó hội của Thành phố Huế

Xuất phỏt từ điều kiện địa hỡnh của tỉnh Thừa Thiờn Huế núi chung và thành phố Huế núi riờng, thế mạnh về cụng nụng nghiệp cũn hạn chế, khớ hậu khắc nghiệt, thiờn tai thường xuyờn đe doạ, nguyờn liệu phần lớn cũn ở dạng tiềm năng chưa cú điều kiện khai thỏc phỏt triển cụng nghiệp. Bờn cạnh đú, cỏc giỏ trị văn hoỏ đó được kết tinh từ bao đời bao gồm văn hoỏ vật thể và phi

vật thể (hệ thống cỏc di tớch lịch sử - văn hoỏ, danh thắng, lễ hội, ẩm thực, phong tục tập quỏn...) là những thế mạnh để phỏt triển du lịch văn hoỏ.

So sỏnh lợi thế của thành phố Huế trước mắt và lõu dài, trong những năm qua cơ cấu kinh tế của thành phố được chuyển dịch theo hướng chỳ trọng du lịch dịch vụ. Du lịch được xỏc định là ngành kinh tế mũi nhọn dựa trờn khai thỏc thế mạnh, tiềm năng về giỏ trị văn hoỏ ở trờn địa bàn.

Điều được khẳng định, trong những năm đổi mới và mở cửa, du lịch văn hoỏ đó là một trong những nguồn lực quan trọng cho quỏ trỡnh phỏt triển để đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở Huế. Du lịch ngày càng cú vai trũ quan trọng gúp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phỏt triển xó hội, điều đú thể hiện rừ nhất trong những năm vừa qua, khỏch tham quan du lịch tăng hàng năm từ 30% - 40%, doanh thu tăng từ 280 tỷ đồng năm 2003 lờn 534 tỷ đồng năm 2005 do nguồn thu chủ yếu qua cỏc điểm tham quan du lịch.

Thực tiễn đó cho thấy, du lịch phỏt triển kộo theo một số ngành khỏc cũng phỏt triển, mạnh nhất là dịch vụ nhà hàng, bỏn hàng lưu niệm, điện thoại... gúp phần cải thiện đỏng kể đời sống cư dõn, tăng nguồn thu ngõn sỏch cho địa phương. Điều đỏng núi là cơ cấu GDP của thành phố thay đổi, trong đú thể hiện ngành nụng nghiệp, ngư nghiệp, lõm nghiệp giảm năm 2001 là 2,6% đến 2005 con số này là 1,7%, cụng nghiệp và dịch vụ tăng, đặc biệt tăng nhanh nhất là dịch vụ.

Ngoài sự nỗ lực cố gắng của ngành du lịch, điều khụng thể phủ nhận trong việc gúp phần tạo nờn những thành quả phỏt triển du lịch là sự xó hội hoỏ du lịch văn hoỏ, đặc biệt là sự quan tõm, đầu tư thớch đỏng của Trung ương, của lónh đạo tỉnh, thành phố đó làm cho du lịch văn hoỏ ở Huế ngày càng khởi sắc. Cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh du lịch phỏt triển mạnh bởi sự phối hợp của nhiều doanh nghiệp tư nhõn và nhà nước. Từ đú mà cỏc cơ sở khỏch sạn đó cú điều kiện tiếp nhận thờm khỏ nhiều lực lượng lao động, gúp

phần giải quyết những vấn đề bức xỳc của xó hội hiện nay như việc làm cho người lao động. Chỉ tớnh riờng ở Huế, năm 2000 ngành du lịch thu hỳt hơn 6.000 lao động đến năm 2005 tăng gần 7.000 người. Đấy là chưa kể lực lượng làm dịch vụ rải rỏc ở trong dõn như bỏn hàng lưu niệm, làm cỏc nghề thủ cụng...

Như vậy, du lịch văn hoỏ núi chung đang cú vai trũ hết sức quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội. Nú khụng chỉ gúp phần tăng trưởng kinh tế mà cũn tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, giải quyết việc làm cho đụng đảo lực lượng lao động.

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng dịch vụ ca huế trên sông hương tại thành phố huế (Trang 51 - 53)