Những giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện yên khánh tỉnh ninh bình (Trang 159 - 171)

- Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nấm mỡ t−ơi: Cũng nh− đối với sản xuất nấm sò, chi phí sản xuất nấm mỡ cũng tăng dần qua hai năm, nh−ng giá bán sản

4.5.3.Những giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện

nấm ăn trên địa bàn huyện

4.5.3.1. Hoàn thiện việc bố trí sản xuất nấm ăn trong huyện

Để ngành sản xuất nấm ăn trở thành ngành sản xuất hàng hoá, việc phân bố cơ cấu sản xuất nấm ăn trong các xã hiện nay là ch−a thực sự hợp lý. Bởi vì phát triển nấm ăn hiện nay ở Yên Khánh với quy mô hộ gia đình đang ở tình trạng tự phát, hầu hết là dân đang sản xuất đơn lẻ. Vì vậy thời gian từ năm 2005 đến năm 2010 phải có sự điều chỉnh lại để sản xuất nấm ăn đi vào ổn định nhằm đạt hiệu quả cao hơn. Tập trung −u tiên phát triển những loại nấm ăn sử dụng nguyên liệu là rơm rạ nh− nấm sò, nấm mỡ, nấm rơm.

Theo chúng tôi nên bố trí sản xuất các loại nấm ăn tập trung trong một số xã đ−ợc chọn làm xã điểm. Những xã đó phải có diện tích gieo trồng lúa và sản l−ợng lúa t−ơng đối lớn, đã có số hộ làm nấm nhiều. Điển hình là các xã Khánh An, Khánh Nhạc, Khánh Vân, Khánh Trung, Khánh thành, Khánh Phú. Cần xây dựng và phát triển sản xuất nấm tập trung trong 6 xã đó, các xã khác vẫn tổ chức sản xuất với hình thức quy mô hộ gia đình là chủ yếu. Ngoài ra phải có kế hoạch tổ chức sản xuất từng loại nấm ăn thật cụ thể cho từng xã, vì đối với mỗi loại nấm có xã phát triển mạnh, xã khác lại không thực hiện nuôi trồng. Trong các xã điểm nên nuôi trồng cả ba loại nấm ăn sử dụng nguồn nguyên liệu là rơm rạ, đồng thời tổ chức sản xuất thêm mộc nhĩ. Do đó việc phát triển tổng hợp các loại nấm ăn trên địa bàn các xã điểm là điều kiện cần thiết để không ngừng nâng cao sản l−ợng nấm ăn chung của huyện. Bên cạnh đó cũng phải có kế hoạch sản xuất

cụ thể đối với từng loại nấm ăn cho Trung tâm nấm H−ơng Nam và HTX nữ th−ơng bệnh binh 27/7.

4.5.3.2. Đẩy mạnh việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và tiêu thụ nấm ăn

Việc thực hiện các biện pháp khoa học kỹ thuật trong sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trong huyện cần phải đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên, toàn diện và đồng bộ. Song quan trọng nhất là công tác giống, công nghệ sản xuất và vấn đề chuyển giao công nghệ, vấn đề cơ giới hoá trong sản xuất và tiêu thụ.

Công tác giống

Giống đ−ợc coi là yếu tố quyết định để nâng cao năng suất cũng nh− chất l−ợng và hiệu quả của sản xuất nấm ăn. Một số giống nấm ăn đã và đang nuôi trồng tại địa ph−ơng, một số giống mới của Trung tâm Công nghệ Sinh học thực vật thực tế phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu ở đây. Vì vậy hiện nay Trung tâm sản xuất giống nấm và chế biến nấm xuất khẩu H−ơng Nam nên tổ chức nhân giống tại địa ph−ơng với sự giúp đỡ của Trung tâm Công nghệ Sinh học thực vật, để từng b−ớc đ−a ra sản xuất đại trà các giống có −u thế là năng suất cao, phẩm chất tốt, phù hợp thị hiếu ng−ời tiêu dùng.

Mặt khác Trung tâm nấm H−ơng Nam phải đ−ợc đầu t− về cơ sở vật chất, tăng c−ờng biện pháp kỹ thuật trong nhân giống để nâng cao chất l−ợng các loại giống nấm. Đảm bảo đủ giống cung cấp kịp thời cho yêu cầu sản xuất của địa ph−ơng, giống sản xuất ra có tỷ lệ nhiễm nấm bệnh và tạp là thấp nhất. Phấn đấu đến năm 2010 toàn huyện sử dụng những giống nấm ăn mới đ−ợc chọn tạo và khảo nghiệm cho năng suất cao và phẩm chất tốt, giá thành hạ.

Công nghệ và vấn đề chuyển giao công nghệ sản xuất

Trong tình hình phát triển kinh tế xã hội của n−ớc ta hiện nay và cả trên thế giới thì khoa học và công nghệ là lực l−ợng sản xuất trực tiếp, giữ vai trò quyết định tốc độ tăng tr−ởng kinh tế nói chung và sự phát triển của các ngành kinh tế riêng biệt.

Ngành sản xuất nấm ăn n−ớc ta mới đ−ợc phát triển trong thời gian ch−a lâu, trong khi các n−ớc trên thế giới đã có nghề nấm phát triển, đã đi xa về lĩnh vực công nghệ và đạt trình độ tiên tiến, nhất là các n−ớc Mỹ, Nhật, Đức và một số n−ớc châu âu. ở một số n−ớc châu á nh− Trung quốc, Thái Lan đều có những công nghệ sản xuất cho năng suất cao và phẩm chất tốt. N−ớc ta với sự nghiên cứu của các trung tâm khoa học đặc biệt là Trung tâm Công nghệ Sinh học thực vật đã ứng dụng một cách thành công công nghệ của n−ớc ngoài và cải tiến phù hợp với điều kiện trong vùng nông thôn Việt Nam trong đó có Yên Khánh. Kết quả là chúng ta đã có công nghệ sản xuất một cách chủ động và đem lại hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên hiện nay việc áp dụng công nghệ sản xuất trong hộ nông dân không phải chỉ trong một thời gian ngắn là có thể phổ cập toàn bộ kiến thức công nghệ nuôi trồng, bảo quản và chế biến các loại nấm ăn đ−ợc. Vì vậy đối với kinh tế hộ nông dân để không ngừng nâng cao trình độ cho ng−ời lao động trong quá trình sản xuất nấm thì đòi hỏi việc chuyển giao công nghệ phải đ−ợc tiến hành theo các b−ớc một cách chắc chắn. Trên địa bàn huyện chúng tôi đề nghị chuyển giao công nghệ theo các b−ớc sau:

+ Phòng Nông nghiệp& Địa chính Yên Khánh phối hợp cùng với Trung tâm nấm H−ơng Nam tổ chức tập huấn rộng rãi cho ng−ời nông dân về công nghệ sản xuất, bảo quản và chế biến nấm ăn do Trung tâm Công nghệ Sinh học thực vật đã nghiên cứu. Tập huấn cho nông dân về công nghệ trồng nấm ăn trên mọi loại cơ chất có thể áp dụng đ−ợc trong nông thôn.

+ Phổ biến quy trình bằng các nguồn tài liệu do Trung tâm Công nghệ Sinh học thực vật tiến hành đến tận địa ph−ơng nơi có ng−ời sản xuất (trong các làng, xã).

Thực hiện thông tin tuyên truyền trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng về kỹ thuật và công nghệ sản xuất nấm ăn trong từng thôn xóm và làng xã.

+ Tổ chức và xây dựng các mô hình trình diễn sản xuất, bảo quản và chế biến nấm ăn tại Trung tâm nấm H−ơng Nam và tại các xã để kết hợp lý thuyết và thực hành.

+ Huyện và các cơ quan có trách nhiệm hỗ trợ giúp đỡ hộ nông dân những điều kiện ban đầu trong qúa trình thực hiện công nghệ.

+ Tận tình t− vấn cho hộ nông dân, giải quyết những băn khoăn v−ớng mắc về kỹ thuật trong quá trình sản xuất do Trung tâm nấm H−ơng Nam và phòng Nông nghiệp& Địa chính Yên Khánh đảm nhiệm.

Trong quá trình tập huấn cho dân thì kinh phí do huyện hỗ trợ, đồng thời có hỗ trợ tiền giống nấm khoảng 30% để khuyến khích nông hộ tham gia.

Chúng tôi dự kiến năm 2005 và các năm tiếp theo nên tổ chức khoảng 20-25 khoá học/năm cho dân với số ng−ời tham gia mỗi khoá chừng 50-60 ng−ời. Trong qúa trình học cứ học một buổi lý thuyết thì kết hợp với thực hành ngay tại địa điểm để hộ nông dân nắm bắt kiến thức nuôi trồng một cách dễ dàng nhất.

Trong qúa trình chuyển giao công nghệ cho dân thì phải chú ý đến một số vấn đề sau:

- Lựa chọn nguyên liệu sản xuất

Rơm rạ phải phơi khô, có màu vàng sáng và có mùi thơm, không sử dụng rơm rạ còn t−ơi, mốc và mủn, và phải có kế hoạch tích trữ rơm dùng dần. Do đó phòng Nông nghiệp&Địa chính huyện phải có trách nhiệm trong việc h−ớng dẫn các xã và HTX nông nghiệp phổ biến cho dân thu gom rơm rạ phơi khô và đánh đống để dùng dần. Những hộ nào không trồng nấm thì có thể bán rơm rạ cho hộ trồng nấm. Tránh tình trạng dân đốt rơm ngoài đồng tràn lan gây ô nhiễm môi tr−ờng.

Nếu nguyên liệu là bông phế thải thì cũng phải thật khô và không mốc, nguyên liệu là mùn c−a thì phải là mùn c−a không có tinh dầu.

- Nhà nuôi trồng nấm ăn

Khuyến khích nông dân thực hiện nuôi trồng nấm theo kiểu “Nhà chữ A” tiết kiệm chi phí và hiệu quả sản xuất lại cao.

Hộ nông dân tận dụng nhà hiện có để sản xuất nh−ng phải có cửa để điều chỉnh ánh sáng, và độ thông thoáng. Hầu hết nông dân trong huyện xây dựng mới lán trại còn rất ít, chỉ là tận dụng những gian nhà bỏ không để làm nấm. Có hộ trong quá trình −ơm sợi của nấm sò đ−a cả nấm vào trong nhà - Nấm sống chung với ng−ời. Điều này không tốt cho sức khoẻ ng−ời sản xuất.

- Chế biến nguyên liệu

Đảm bảo theo quy trình công nghệ đã đ−ợc chuyển giao và t− vấn cho hộ nông dân: luôn đảm bảo độ pH của nguyên liệu, hạn chế đến mức thấp nhất sự nhiễm mầm bệnh từ nguyên liệu. Nhìn chung trong quá trình điều tra chúng tôi thấy rằng mặc dù đã đ−ợc tập huấn công nghệ nh−ng nông dân cứ làm theo cảm tính, ch−a tuân thủ nghiêm ngặt kỹ thuật nên tỷ lệ nhiễm bệnh đối với nấm sò, nấm rơm còn khá nhiều.

- Vấn đề chăm sóc thu hái và chế biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc chăm sóc nấm ăn là việc đơn giản và dễ làm nh−ng phải chú ý để điều khiển nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng cho thích hợp với từng loại nấm. Do đó phải khuyến cáo nông dân chú ý đến điều này nếu không năng suất rất thấp. Nấm mỡ khi nhiệt độ lên cao thì nấm hay bị vàng và thối, do vậy phải che kín phòng và tạo độ thông thoáng theo h−ớng thoát của chiều gió. Nhìn chung hộ nông dân ít chú ý vì vậy hầu nh− cứ nắng lên có gió đông nam là nấm mỡ bị hỏng hàng loạt, lúc này nấm trên thị tr−ờng laị thực sự khan hiếm. Nấm rơm nếu nhiệt độ xuống quá thấp do bị m−a trong mùa hè mà không che phủ mô nấm thì nấm cũng bị chết, vụ nấm 2003 do hộ ch−a có kinh nghiệm nên năng suất nấm rơm rất thấp. Đối với nấm mỡ, nấm rơm và nấm sò khi đạt tiêu chuẩn kích cỡ là phải thu hái ngay, nhiều khi nông hộ do bận việc nên thu hái khi nấm đã quá già ảnh h−ởng đến phẩm chất và thu nhập của hộ. Khi thu

hái làm nhiều đợt, đối với nấm mỡ thì phải ép luống nấm mỡ xuống cho sợi nấm ăn sâu vào nguyên liệu và bổ sung đất phủ đến đó vì thiếu đất phủ sẽ làm quả thể nấm xốp và nhẹ.Với nấm sò thu hái xong phải ngắt sạch sẽ gốc nấm còn sót và t−ới n−ớc chuẩn bị cho những đợt nấm tiếp theo.Với nấm rơm thu hái xong một đợt thì cần nhặt sạch sẽ gốc nấm và để khô, sau đó chờ nấm lên t−ới n−ớc và thu hái đợt hai là kết thúc. Thu hái xong thì phải vận chuyển kịp thời cho tiêu thụ t−ơi, nếu không thì phải chế biến.

Vấn đề cơ giới hoá trong sản xuất và tiêu thụ nấm ăn

Trong vấn đề cơ giới hoá trong sản xuất nấm ăn hiện nay có đặt ra, nh−ng chỉ ở những Trung tâm nghiên cứu khoa học. Đây thực chất là nuôi trồng nấm theo ph−ơng pháp công nghiệp. Nh−ng nếu áp dụng với hộ nông dân thì ch−a có điều kiện về vốn cũng nh− mặt bằng tổ chức sản xuất. Hiện nay ở Yên Khánh đang có dự án sản xuất và chế biến nấm theo ph−ơng pháp công nghiệp tại xã Khánh Phú, dự án triển khai để tạo việc làm cho hộ nông dân sau khi đã lấy đất nông nghiệp xây dựng khu công nghiệp Ninh Khánh - Ninh Bình. Dự án đang trong quá trình lập và trình duyệt, chủ yếu là sử dụng vốn vay cho quá trình sản xuất công nghiệp. Nếu dự án thành công thì đây là mô hình sản xuất chế biến theo ph−ơng pháp công nghiệp đầu tiên trong dân tại n−ớc ta. Từ đây mới có thể đánh giá hiệu quả khi đ−a máy móc vào sản xuất nấm ăn.

Các hộ nông dân và cơ sở sản xuất tập trung cần có ph−ơng thức bảo quản nấm t−ơi sau khi thu hái để tiêu thụ t−ơi mà không làm giảm chất l−ợng của nấm. Vấn đề này chúng tôi đề nghị các trung tâm nghiên cứu nh− Trung tâm Công nghệ Sinh học thực vật, Trung tâm vi sinh thuộc Tr−ờng Đại học quốc gia cần l−u tâm cho nông dân. Có thể tham khảo ph−ơng pháp bảo quản nấm rơm và nấm sò t−ơi nh− sau: Nấm rơm t−ơi cho vào dụng cụ chứa nh− thùng gỗ hay sọt tre (có lót l−ới nhựa) bảo quản bằng đá khô. Nấm sò t−ơi cho vào túi PE có nồng độ CO2 cao trên 25% [48, tr.97].

4.5.3.3. Thực hiện xây dựng các mô hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ nấm ăn

Thực tế cho thấy sản xuất nấm ăn đang đem lại hiệu quả kinh tế và đang phát triển ở cả hai loại hình: hình thức tập trung và hình thức kinh tế hộ gia đình. Hình thức sản xuất tập trung có hiệu quả kinh tế cao hơn so với kinh tế hộ. Tuy nhiên kinh tế hộ vẫn có lợi thế nhất định do đó xu h−ớng phát triển và chiếm vị trí chủ yếu trong sản xuất vẫn là kinh tế hộ. Vì sản l−ợng nấm ăn tăng lên cũng do số hộ sản xuất ngày càng nhiều. Tuy nhiên muốn phát triển mạnh để trở thành ngành sản xuất hàng hoá thì phải kết hợp cả hai loại hình với nhiều mô hình sản xuất khác nhau.

Với thực trạng tình hình sản xuất nấm ăn tại Yên Khánh, kết hợp với kết quả nghiên cứu của Chi cục Bảo vệ thực vật Vĩnh Phúc về xây dựng mô hình tổ chức sản xuất nấm và đã khảo nghiệm thành công tại Vĩnh Phúc. Chúng tôi cho rằng Yên Khánh nên học tập theo các mô hình của Vĩnh Phúc và có cải tiến cho phù hợp với điều kiện thực tế tại địa ph−ơng [6]. Theo chúng tôi Yên Khánh cũng cần có những mô hình sản xuất nấm ăn sau:

+ Mô hình sản xuất nấm gia đình quy mô nhỏ

Đặc điểm: Thực chất đây là mô hình mang tính chất tận dụng nguyên liệu rơm rạ sẵn có d− thừa và lao động phụ.

Mục đích: Sản xuất tự tiêu trong gia đình và địa ph−ơng.

Quy mô sản xuất: Làm 3 lứa nấm trong một năm (sò, rơm và mỡ), diện tích lán trại chỉ chừng khoảng 10m2 chủ yếu là tận dụng gian nhà còn để không, số rơm rạ sử dụng d−ới 1000kg/ năm. Mỗi đợt trồng sử dụng khoảng 300-500 kg nguyên liệu. Số ngày-ng−ời lao động sử dụng cần 25-30, và mỗi đợt chỉ cần 7-10 ngày-ng−ời. Nh− vậy số tiền cần để làm vốn khoảng 150-200 ngàn đồng.

Sản phẩm tiêu thụ: Nấm t−ơi là chủ yếu để phục vụ cho gia đình ăn thay rau trong những lúc giáp hạt rau. Đồng thời sản l−ợng nấm t−ơi thu đ−ợc khoảng 200kg, mỗi đợt chỉ chừng 50-100kg. Tổng thu khoảng 1,0-1,2 triệu đồng, tổng chi khoảng 500 -700 nghìn đồng, lãi khoảng 500 nghìn đồng.

+ Mô hình sản xuất nấm trang trại

Đặc điểm: Sản xuất nấm hàng hoá, ngoài nguyên liệu của gia đình phải thu gom thêm.

Mục đích: Sản xuất nấm hàng hoá để tiêu dùng nội địa và tiến tới có thể thực hiện xuất khẩu, tiêu thụ t−ơi khoảng 70% với nấm sò, chế biến khoảng 30%, còn nấm rơm và nấm mỡ đang tiêu thụ t−ơi.

Quy mô: Làm 4- 5 lứa nấm trong một năm cũng có thể chuyên doanh một loại nấm hoặc trồng cả 3 loại nấm. Sử dụng từ 15-30 tấn nguyên liệu mỗi năm, diện tích lán trại khoảng trên 300m2. Vốn đầu t− chừng 5-10 triệu đồng. Sử dụng từ 500-700 ngày-ng−ời lao động. Vốn l−u động cần có để quay vòng trồng nấm là khoảng 5 triệu đồng.

Sản l−ợng tiêu thụ: Tiêu thụ t−ơi vẫn đang là chủ yếu, tổng thu khoảng 24 -50 triệu đồng, sản l−ợng nấm t−ơi thu đ−ợc khoảng 5-11 tấn. Lãi khoảng 10-20 triệu đồng.

+ Mô hình làng nấm

Đặc điểm: Sản xuất nấm hàng hoá tập trung nh− một làng nghề thực

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện yên khánh tỉnh ninh bình (Trang 159 - 171)