Tình hình tổ chức sản xuất nấm ăn

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện yên khánh tỉnh ninh bình (Trang 74 - 81)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1 Thực trạng phát triển sản xuất nấm ăn trên địa bàn huyện

4.1.2. Tình hình tổ chức sản xuất nấm ăn

4.1.2.1. Bố trí sản xuất nấm ăn trên địa bàn huyện

Nấm ăn là loại thực phẩm ngày càng đ−ợc tiêu dùng rộng rãi, vì thế nông dân trong vùng có thể nuôi trồng để giải quyết một phần nhu cầu về dinh d−ỡng. Cũng nh− các địa ph−ơng khác trong cả n−ớc, Yên Khánh đã bố trí nuôi trồng các loại nấm rơm, nấm mỡ và nấm sò ở mọi nơi, mọi gia đình. Tuy nhiên trong phạm vi từng xã, từng cơ sở, nấm ăn đ−ợc sản xuất với quy mô và sản l−ợng khác nhau. Điều đó tuỳ thuộc vào sự nắm bắt trình độ công nghệ và tập quán của ng−ời dân. Trong những năm đầu tiên sản xuất nấm chủ yếu là hai loại nấm sò và nấm mỡ, đặc biệt là nấm sò đ−ợc nuôi trồng t−ơng đối phổ biến. Đến năm 2003 phát triển thêm nấm rơm. Thông qua sản l−ợng nấm ăn sản xuất trong các xã để thấy đ−ợc sự bố trí sản xuất nấm ăn (xem bảng14).

Bảng 14 Phân bố cơ cấu sản l−ợng các loại nấm ăn

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Chỉ tiêu Sản l−ợng t−ơi (tấn) Cơ cấu (%) Sản l−ợng t−ơi (tấn) Cơ cấu (%) Sản l−ợng t−ơi (tấn) Cơ cấu (%) 1.Nấm rơm 6,25 100,00 Xã Khánh An 3,05 48,80 Xã Khánh Vân 0,20 3,20 Xã Khánh Nhạc 0,40 6,40 Xã Khánh Trung 0,00 Các xã còn lại 0,15 2,40 Trung tâm nấm 2,40 38,40 HTX nữ 27/7 0,05 0,80 2.Nấm mỡ 4,00 100,00 9,36 100,00 36,40 100,00 Xã Khánh An 3,00 75,00 6,56 70,09 30,00 82,41 Xã Khánh Vân 0,40 10,00 0,60 1,65 Xã Khánh Nhạc 0,60 15,00 0,60 1,65 Xã Khánh Trung 0,00 Các xã còn lại 0,60 1,65 Trung tâm nấm 2,80 29,91 4,00 10,99 HTX nữ 27/7 0,60 1,65 3.Nấm sò 48,96 100,00 69,54 100,00 477,30 100,00 Xã Khánh An 10,80 0,61 12,40 17,83 54,40 11,40 Xã Khánh Vân 0,40 0,58 15,00 3,14 Xã Khánh Nhạc 36,00 73,53 35,14 50,53 87,60 18,35 Xã Khánh Trung 1,86 3,80 3,60 5,18 16,40 3,44 Các xã còn lại 0,30 22,06 1,80 2,58 242,60 50,83 Trung tâm nấm 16,20 23,30 52,00 10,89 HTX nữ 27/7 9,30 1,95

Nguồn: Phòng Nông nghiệp& Địa chính huyện Yên Khánh [35]

Nhìn chung các loại nấm rơm, nấm mỡ và nấm sò đ−ợc nuôi trồng hầu nh− khắp địa bàn, tuy nhiên phần sản l−ợng tập trung chủ yếu ở các xã Khánh An, Khánh Nhạc, và hai cơ sở sản xuất tập trung.

+ Nấm rơm

Năm 2003 huyện mới triển khai nuôi trồng nấm rơm ở một số hộ nông dân thuộc các xã Khánh An, Khánh Nhạc, Khánh Vân. Khánh An nuôi trồng nhiều nhất với sản l−ợng nấm rơm chiếm 48,8%, Trung tâm nấm H−ơng Nam chiếm 38,4%. Nấm rơm yêu cầu một số điều kiện kỹ thuật t−ơng đối chặt chẽ, do đó ng−ời nông dân trong huyện cũng ch−a thể nuôi trồng ở quy mô lớn.

+ Nấm mỡ

Nấm mỡ đ−ợc nuôi trồng chủ yếu ở xã Khánh An và Trung tâm nấm H−ơng Nam, năm 2002 xã Khánh An sản xuất đ−ợc 6,56 tấn nấm mỡ chiếm 70,09% sản l−ợng, còn lại là của Trung Tâm nấm H−ơng Nam 2,8 tấn chiếm 21,91%. Năm 2003 đã mở rộng nuôi trồng ở các xã khác và HTX nữ th−ơng bệnh binh 27/7. Do nấm mỡ yêu cầu thời vụ khắt khe nên chỉ có một số hộ nông dân và các cơ sở tập trung nuôi trồng có hiệu quả.

+ Nấm sò

Đây là loại nấm t−ơng đối dễ nuôi trồng, vì thế chúng đ−ợc phân bố hầu khắp các xã và ở cơ sở tập trung. Trong đó Khánh Nhạc nuôi trồng nấm sò ở quy mô lớn, trung bình mỗi năm sản l−ợng tăng 55,99%. Sau đó là Khánh An và Khánh Trung nuôi trồng t−ơng đối nhiều. Hiện nay nấm sò đang tiếp tục phát triển và nhân ra diện rộng.

Tóm lại: Qua kết quả phân bố sản l−ợng các loại nấm rơm, nấm mỡ và nấm sò, cho thấy Yên Khánh có thế mạnh trong nuôi trồng nấm sò. Nấm mỡ, nấm rơm mới bắt đầu phát triển ở mức độ thấp.

4.1.2.2. Bố trí mùa vụ trong sản xuất các loại nấm ăn

Theo kết quả của dự án: “Sản xuất thử nấm ăn - hoàn thiện công nghệ trồng nấm” thực hiện từ năm 1999 [43], xác định thời vụ nuôi trồng một số loại nấm ăn chính cho tỉnh Ninh Bình và áp dụng cho huyện Yên Khánh.

+ Nấm sò: Thời vụ nuôi trồng nấm sò thích hợp là từ tháng 10 cho tới tháng 4 năm sau. Trong thời gian này nhiệt độ phù hợp cho nấm sò phát triển với chủng chịu nhiệt là 20-280C, chủng chịu lạnh từ 16-200C.

+ Nấm mỡ: Thời vụ nuôi trồng thích hợp nhất cũng là từ tháng 10 cho tới tháng 4 năm sau, nhiệt độ thích hợp cho nấm mỡ phát triển là từ 16-200C. Do đó nấm mỡ đ−ợc nuôi trồng trong vụ đông xuân. Sau khi thu hoạch lúa vụ mùa xong có thể xử lý nguyên liệu chuẩn bị cho nuôi trồng nấm mỡ.

+ Nấm rơm: Thời vụ nuôi trồng thích hợp nhất cho nấm rơm là từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ phù hợp cho nấm rơm sinh tr−ởng và phát triển tốt là từ 30-320C. Nhìn chung nấm rơm đ−ợc nuôi trồng trong vụ hè thu.

4.1.2.3. Các hình thức tổ chức sản xuất nấm ăn

Quá trình xác lập và củng cố quan hệ sản xuất trong nông nghiệp ở n−ớc ta nói chung và ở Yên Khánh nói riêng luôn tồn tại và biến đổi, các loại hình tổ chức và quản lý sản xuất là quốc doanh, tập thể và hộ gia đình. Tuy nhiên hai hình thức phổ biến nhất vẫn là hình thức hợp tác xã nông nghiệp và hộ gia đình. Trong những năm qua d−ới hình thức tổ chức ấy đã từng b−ớc làm cho sản xuất nông nghiệp trong vùng ngày càng phát triển.

Ngành sản xuất nấm ăn đã có ở Yên Khánh với thời gian ch−a lâu, nh−ng với sự nhanh nhạy trong cơ chế thị tr−ờng, huyện đã có chủ tr−ơng phát triển ngành sản xuất nấm ăn để tạo việc làm và tăng thu nhập cho hộ nông dân.

Trong quá trình tổ chức sản xuất nấm ăn, Phòng Nông nghiệp&Địa chính đã phối hợp với Trung tâm nấm H−ơng Nam tổ chức các lớp huấn luyện kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trồng nấm đến từng hộ nông dân. Cho đến hết năm 2003 đã tổ chức đ−ợc 20 lớp tập huấn với số ng−ời tham dự lên tới 1050 ng−ời [62].

UBND huyện chỉ đạo về công tác sản xuất và cung ứng giống nấm, và giao kế hoạch cho các đơn vị và từng b−ớc xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất nấm ăn có hiệu quả.

Đầu tiên là hình thức tổ chức sản xuất theo hộ nông dân, sau đó phát triển thêm loại hình sản xuất tập trung d−ới quy mô của những trang trại, đó là trung tâm nấm sản xuất giống nấm và chế biến nấm xuất khẩu H−ơng Nam và Hợp tác xã nữ th−ơng bệnh binh 27/7. Đây là chiều h−ớng phát triển tốt, đa dạng hoá các loại hình sản xuất, với mục tiêu là không ngừng phát triển sản xuất nấm ăn.

+ Hộ nông dân

Trong sản xuất nấm ăn, hộ gia đình là hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu nhất, hộ vừa chủ động, sáng tạo, phù hợp với tính chất sinh học của nấm ăn, phù hợp với trình độ của lực l−ợng sản xuất trong nông nghiệp hiện nay. Sự phát triển của kinh tế hộ đã góp phần quan trọng vào sự thành công của quá trình sản xuất nấm ăn trên địa bàn huyện trong những năm qua. Theo kết quả điều tra, hộ nông dân sản xuất nấm có trung bình 119,9 m2 lán trại. Hộ đang tận dụng nhà kho và nhà bỏ không để làm nấm, ngoài ra một số hộ có xây dựng thêm lán trại nhất là hộ sản xuất quy mô lớn.

Về quy mô sản xuất:

Quy mô sản xuất của các nông hộ tr−ớc hết là phụ thuộc vào số l−ợng nguyên liệu sử dụng vào sản xuất. ở các xã trong huyện hầu hết đều sử dụng rơm, rạ khô làm nguyên liệu chính trong sản xuất nấm. Có thể phối trộn rơm hoặc rạ theo một tỷ lệ nhất định tuỳ theo nông hộ. Song dù sao thì l−ợng rơm rạ hàng năm vẫn bị chi phối bởi các nhu cầu khác nh− làm thức ăn cho trâu bò, làm chất đốt... Chính vì thế quy mô sản xuất của các hộ không hoàn toàn đồng nhất mà chia thành nhiều loại khác nhau. Sản xuất ở mức độ nào còn tuỳ thuộc vào khả năng và trình độ kỹ thuật của hộ. Qua quá trình điều tra 100 hộ nông dân sản xuất nấm ăn trong các xã cho thấy kết quả nh− sau (bảng 15)

Bảng 15 Quy mô sử dụng nguyên liệu trong nông hộ

Nấm mỡ Nấm sò Nấm rơm

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2003 L−ợng nguyên liệu sử dụng (kg) số hộ % số hộ % số hộ % số hộ % số hộ % số hộ % số hộ % <1000kg 40 100,0 40 100,0 0 0,0 80 80,0 80 80,0 8 8,0 9 30,0 1000-2000kg 0 0 17 30,9 10 10,0 20 20,0 46 46,0 15 50,0 2000-3000kg 0 0 18 32,7 7 7,0 0 28 28,0 5 16,7 >3000kg 0 0 20 36,4 3 3,0 0 18 18,0 1 3,3 Cộng 40 100,0 40 100,0 55 100,0 100 100,0 100 100,0 100 100,0 30 100,0

Kết quả trên cho thấy: quy mô nguyên liệu sử dụng trong nuôi trồng nấm sò có xu h−ớng tăng. Năm 2001 và năm 2002 có tới 80% hộ nuôi trồng với quy mô d−ới 1000 kg, năm 2003 số hộ chỉ còn 8%. Hộ có xu h−ớng nuôi trồng ở quy mô lớn hơn, những hộ đó đã xác định trồng nấm là sản xuất hàng hoá. Hộ nuôi trồng nấm mỡ cũng có xu h−ớng mở rộng quy mô qua từng năm. Năm 2001 và 2002 thì hầu hết các hộ đều nuôi trồng nấm mỡ d−ới 1000kg, đến năm 2003 thì số hộ nuôi trồng với quy mô trên 3000kg chiếm tới 36,4%. Với nấm rơm hộ sản xuất phổ biến ở mức 1000-2000kg chiếm 50%. Xu h−ớng phát triển này cho thấy trong hộ nông dân quy mô sản xuất năm sau luôn lớn hơn năm tr−ớc, đây là một tín hiệu rất tốt cho sự phát triển ngành sản xuất nấm ăn.

+ Hình thức sản xuất tập trung - Trung tâm nấm H−ơng Nam

Trung tâm có mặt bằng t−ơng đối rộng có thể tiến hành sản xuất với quy mô sử dụng nguyên liệu đối với nấm rơm 30 tấn, với nấm sò 100 tấn, với nấm mỡ 30 tấn trong mỗi vụ sản xuất. Trung tâm sẽ là mô hình điển hình trong việc kết hợp liên hoàn giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm trong huyện. Với hệ thống nhà thiết bị nuôi cấy giống là 700m2, nhà lắp đặt thiết bị khử trùng 170 m2; nhà phối trộn nguyên liệu 180m2; lán trại và nhà mô hình trình diễn là 1100m2, tổng vốn đầu t− là 2100 triệu đồng [60], [tài liệu điều tra].

- Hợp tác xã

Mô hình hợp tác xã nữ th−ơng bệnh binh 27/7 ra đời và hoạt động theo luật HTX năm 2003. Tuy mới b−ớc đầu phát triển nh−ng HTX này đang hứa hẹn là một mô hình sản xuất nấm ăn t−ơng đối ổn định ở Yên Khánh. Với diện tích mặt bằng rộng 5850m2, HTX có thể sản xuất với quy mô t−ơng đối lớn với quy mô 200 tấn nguyên liệu đối với nấm mỡ, 100 tấn nguyên liệu nấm sò, 40 tấn nguyên liệu đối với nấm rơm, cũng có thể sản xuất thêm 50 tấn

nguyên liệu đối với mộc nhĩ trong kế hoạch sản xuất hàng năm [35]. Tuy nhiên do HTX mới thành lập, do đó mức đầu t− chi phí, kết quả hoạt động kinh doanh còn ch−a có mức ổn định, nên chúng tôi tạm thời ch−a đi sâu nghiên cứu loại mô hình này.

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện yên khánh tỉnh ninh bình (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)