Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm trong huyện

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện yên khánh tỉnh ninh bình (Trang 111 - 114)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1 Thực trạng phát triển sản xuất nấm ăn trên địa bàn huyện

4.2.4. Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm trong huyện

Tiêu thụ sản phẩm nấm ăn của huyện theo các kênh: Kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp gồm kênh cấp 1, cấp 2 và cấp 3 (theo sơ đồ 2).

Kênh phân phối trực tiếp (số 1): Đối với hộ nông dân có tới 69,5-90% số l−ợng nấm sò t−ơi, 10,4-27% số l−ợng nấm mỡ t−ơi, 10,2% số l−ợng nấm rơm t−ơi, 13% số l−ợng nấm sò khô trong tổng số l−ợng sản phẩm tiêu thụ, đ−ợc nông hộ trực tiếp đ−a đến ng−ời tiêu dùng bằng con đ−ờng bán lẻ tại các chợ và bán cho dân trong vùng. Hình thức tiêu thụ này bán đ−ợc giá cao nên thu đ−ợc giá trị lớn hơn. Tuy nhiên phải đầu t− công tiêu thụ, phải linh hoạt để thích ứng với thị hiếu của ng−ời tiêu dùng.

Kênh phân phối gián tiếp (số 2-số 5) : Đ−ợc nối với một hoặc hai hoặc ba khâu trung gian. Sản phẩm đ−ợc tiêu thụ nhanh với khối l−ợng lớn, Tuy nhiên theo hình thức này thì giá bán nấm th−ờng là thấp hơn bán lẻ và nhiều khi bị ép giá.

Ng−ời sản xuất (Hộ nông dân, HTX) Đại lý cấp 1 (Trung tâm nấm H−ơng Nam) Công ty chế biến nấm ăn Ng−ời tiêu dùng Đại lý cấp 2 (Ng−ời thu gom, bán buôn Ng−ời bán lẻ 5 2 1 3 4

Các tổ chức trung gian trong phân phối sản phẩm nấm ăn bao gồm: Trung tâm nấm H−ơng Nam đ−ợc coi là mắt xích đầu tiên trong cầu nối giữa ng−ời sản xuất với thị tr−ờng. Qua điều tra số hộ sản xuất nấm 2003 có tới 30,5% số l−ợng nấm sò t−ơi, 89,6% số l−ợng nấm mỡ t−ơi, 89,8% số l−ợng nấm rơm t−ơi, và 17% số l−ợng nấm sò khô đ−ợc nông hộ tiêu thụ thông qua Trung tâm nấm H−ơng Nam. Trung tâm là ng−ời bán buôn và bán lẻ. Với chức năng bán lẻ, trung tâm tiêu thụ đ−ợc 30% số l−ợng nấm sò t−ơi, 20% số l−ợng nấm sò khô, 10% số l−ợng nấm rơm t−ơi và nấm mỡ t−ơi trong tổng số l−ợng sản phẩm tiêu thụ. Với số l−ợng sản phẩm này trung tâm mua tận gốc, bán tận ngọn nên thu đ−ợc lợi nhuận cao nhất. Hiện nay kênh số 2 đang phát huy hiệu quả thông qua việc bán lẻ của Trung tâm. Tuy nhiên Trung tâm cũng ch−a có các cửa hàng, kiốt ở thị xã hoặc ở thành phố lớn để thực hiện tiêu thụ sản phẩm trực tiếp với tỷ lệ lớn hơn. Với chức năng bán buôn Trung tâm tiêu thụ thông qua các đại lý tới 70% số l−ợng nấm sò t−ơi, 80% số l−ợng nấm sò khô, 90% số l−ợng nấm rơm t−ơi và nấm mỡ t−ơi trong tổng số l−ợng sản phẩm tiêu thụ, nấm mỡ muối bán cho các công ty chế biến nấm tới 100%.

Các đại lý cấp 2: Bao gồm những ng−ời thu gom nấm ăn tại các chợ trong huyện, tỉnh Ninh Bình (thị xã Ninh Bình là chủ yếu) và các đầu mối thu gom tại Hà nội. Các đại lý thu gom nấm t−ơi và nấm khô thông qua nông hộ hoặc Trung tâm nấm H−ơng Nam. Hộ nông dân điều tra có tới 50% số l−ợng nấm sò khô bán cho ng−ời thu gom trong các chợ trong huyện và tỉnh, 20% số l−ợng còn lại tiêu thụ thông qua các đại lý thu gom ở Hà Nội và tỉnh khác (2003).

Các công ty chế biến nấm bao gồm công ty xuất nhập khẩu nông sản phẩm Hà Nội, các công ty ở Cao Bằng và Bắc Giang đang có nhu cầu tiêu thụ 100% nấm mỡ muối của Trung tâm nấm H−ơng Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện yên khánh tỉnh ninh bình (Trang 111 - 114)