Những khó khăn và tồn tại, nguyên nhân của tình hình

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện yên khánh tỉnh ninh bình (Trang 129 - 131)

- Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nấm mỡ t−ơi: Cũng nh− đối với sản xuất nấm sò, chi phí sản xuất nấm mỡ cũng tăng dần qua hai năm, nh−ng giá bán sản

4.3.2. Những khó khăn và tồn tại, nguyên nhân của tình hình

+ Sản xuất nấm ăn hiện nay phân tán, phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu thời tiết, hiệu quả ch−a cao, ch−a có đ−ợc những cơ sở sản xuất lớn đóng vai trò chủ đạo trong sản xuất và tiêu thụ. Ch−a tạo ra đ−ợc ngành nấm sản xuất hàng hoá, có l−ợng sản phẩm lớn kết hợp với sản xuất trong dân.

+ Sản l−ợng nấm ăn còn thấp, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng hiện có của Yên Khánh, ch−a đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng, ch−a đóng góp nhiều cho xuất khẩu và thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

+ Giá thành sản phẩm cao, trong khi chất l−ợng sản phẩm kém nên ch−a hấp dẫn ng−ời tiêu dùng.

+ Việc bố trí các chủng loại nấm ăn ch−a phân vùng rõ rệt, nên khó hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên môn hoá. Trong sản xuất chủ yếu là nấm sò, mộc nhĩ, ch−a quan tâm nhiều đến phát triển các loại nấm ăn có giá trị cao nh− nấm rơm, nấm mỡ. Công nghệ chế biến vẫn yếu kém, ch−a đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nấm ăn còn thiếu và yếu, ch−a có hệ thống máy móc phục vụ sản xuất và chế biến. Trình độ ng−ời lao động còn hạn chế dẫn đến việc thực hiện quy trình kỹ thuật ch−a đồng bộ.

+ Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm hiện nay ch−a có sự ổn định vững chắc, các nông hộ phải tự tiêu thụ sản phẩm ngoài chợ, thông qua t− th−ơng nên bị ép giá. Mặt khác ng−ời dân hiện nay cũng ch−a hình thành một thói quen ăn nấm nên công tác tiêu thụ ch−a mạnh.

+ Vấn đề khó khăn hiện nay là ch−a gắn kết sản xuất với quá trình tiêu thụ sản phẩm. Do vậy khi có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm lớn thì bà con nông dân cũng ch−a thể đáp ứng đủ về mặt số l−ợng. Nh−ng khi sản xuất với số l−ợng nhiều thì lại khó khăn về tiêu thụ sản phẩm.

Nguyên nhân xẩy ra tình trạng trên là do:

+ Ch−a có định h−ớng và quy hoạch tổng thể cả huyện trong sản xuất và chế biến nấm nên việc phát triển còn nhiều bất cập. Ch−a có hệ thống quản lý khuyến khích phát triển và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Việc sản xuất nấm trong dân còn ở dạng tự phát, quy mô nhỏ lẻ và thủ công nên năng suất và hiệu quả ch−a cao, độ ổn định thấp.

+ Tuy giống nấm đã cung cấp đủ cho dân, nh−ng ch−a có cơ quan nào đảm trách việc đánh giá chất l−ợng của từng loại giống cung cấp.

+ Một số cấp uỷ Đảng, chính quyền tại cơ sở ch−a thực sự quan tâm chỉ đạo sâu sát về lĩnh vực phát triển sản xuất nấm ăn. Ban chỉ đạo trồng nấm một số xã đã thành lập, song sự hoạt động còn mang tính hình thức, hiệu quả không cao.

+ Công tác thông tin tuyên truyền trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng đến cơ sở về kỹ thuật trồng và chế biến, tiêu thụ các sản phẩm về nấm còn ít, ch−a th−ờng xuyên.

+ T− t−ởng ng−ời dân chủ yếu là sản xuất nhỏ giản đơn, ch−a thể sản xuất những cái thị tr−ờng cần. Sự nhận biết về giá trị kinh tế cũng nh− hiểu

biết về công nghệ, thị tr−ờng của đa số ng−ời dân còn thấp. Do đó thị tr−ờng tiêu thụ trong vùng hạn chế, tạo ra sự kìm hãm sức tiêu thụ.

+ Thiếu các chính sách hỗ trợ cần thiết trong việc sản xuất và tiêu thụ nấm của Nhà n−ớc cũng nh− của các cấp chính quyền sở tại.

4.4. Những nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện yên khánh tỉnh ninh bình (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)