4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1 Thực trạng phát triển sản xuất nấm ăn trên địa bàn huyện
4.2.3. Thực trạng phát triển tiêu thụ sản phẩm nấm ăn
+ Đối với nông hộ
- Thị tr−ờng sản phẩm nấm ăn: các sản phẩm nấm ăn đ−ợc mua bán ở khắp nơi, từ các chợ lớn, đến các chợ trong từng xã, thông qua bán lẻ cho ng−ời tiêu dùng, thông qua ng−ời thu gom. Việc thanh toán th−ờng bằng tiền mặt theo ph−ơng thức giao ngay.
Thông qua khảo sát tại các chợ trong địa bàn huyện của các hộ nông dân chúng tôi thấy rằng: Nông hộ chủ yếu bán sản phẩm nấm ăn tại chợ Nhạc và chợ Ninh - hai chợ lớn của Yên Khánh, còn các chợ khác mức độ thấp hơn. Trong năm 2003 nông hộ thực hiện bán lẻ ở chợ Nhạc: với nấm sò t−ơi chiếm 2,9% l−ợng sản phẩm tiêu thụ, 5% l−ợng nấm sò khô tiêu thụ, 3% l−ợng nấm mỡ t−ơi tiêu thụ và 2% l−ợng nấm rơm t−ơi tiêu thụ. Bán tại chợ Ninh là 5% số l−ợng nấm sò t−ơi, 7% số l−ợng nấm sò khô, 6% số l−ợng nấm mỡ t−ơi và 6% số l−ợng nấm rơm t−ơi trong tổng số sản l−ợng sản phẩm đem tiêu thụ trên thị tr−ờng.
- Tình hình tiêu thụ sản phẩm nấm ăn tại các nông hộ điều tra
Nấm sò t−ơi đ−ợc sản xuất trong các nông hộ để ăn và bán, đây là loại nấm đ−ợc hộ sản xuất nhiều nhất trong các năm. Vì thế nó cũng đ−ợc tiêu thụ với số l−ợng lớn nhất trong các loại nấm, số l−ợng tiêu thụ theo các hình thức khác nhau cũng khác nhau (xem bảng 32)
Bảng 32 Tình hình tiêu thụ nấm sò t−ơi trong nông hộ
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Hình thức tiêu thụ
SL(kg) CC(%) SL(kg) CC(%) SL(kg) CC(%)
Bán lẻ cho dân sống trong vùng
Yên Khánh và Ninh Bình 31531,7 72,0 21362,9 56,0 51432,9 59,6 Bán cho Trung tâm nấm
H−ơng Nam 26359,7 30,5
Bán lẻ tại chợ trong huyện 7882,9 18,0 9155,5 24,0 8547,7 9,9 Bán cho ng−ời thu gom trong
các chợ trong huyện, tỉnh 3503,5 8,0 1068,1 2,8 Bán cho ng−ời thu gom ở
Hà Nội 4882,9 12,8
Bán cho ng−ời thu gom nơi
khác (tỉnh khác) 875,9 2,0 1678,5 4,4
Cộng 43794,0 100,0 38148,0 100,0 86340,3 100,0
Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu điều tra
Nấm sò t−ơi nông hộ sản xuất ra, tiêu dùng nội bộ với tỷ lệ từ 5 - 10% sản l−ợng, còn lại là bán trên thị tr−ờng. Ta thấy với nấm sò t−ơi nông hộ chủ yếu tự bán lẻ cho dân trong huyện Yên Khánh và thị xã Ninh Bình. Nông hộ bán nấm sò t−ơi tăng theo các năm, giảm dần tỉ lệ sản phẩm tiêu thụ trực tiếp đến cho ng−ời tiêu dùng. Năm 2001 tỷ lệ bán sản phẩm đến ng−ời tiêu dùng trực tiếp là 90% năm 2003 là 70%. Nh− vậy thì tỷ lệ sản phẩm tiêu thụ qua trung gian lại tăng lên từ 10% năm 2001 thành 30% năm 2003. Nông hộ bán nấm sò t−ơi cho Trung tâm nấm chiếm tỷ lệ 30,5% số l−ợng sản phẩm tiêu thụ (2003).
Mặt hàng nấm mỡ t−ơi vì sản xuất với số l−ợng ít, giá cao nên chủ yếu tiêu thụ qua ng−ời trung gian mang ra thị tr−ờng ngoài huyện (bảng33).
Bảng 33 Tình hình tiêu thụ nấm mỡ t−ơi trong nông hộ
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Hình thức tiêu thụ
SL(kg) CC(%) SL (kg) CC(%) SL (kg) CC(%)
Bán lẻ cho dân sống trong vùng
Yên Khánh và Ninh Bình 680,4 18,9 234,4 6,2 Bán cho Trung tâm nấm
H−ơng Nam
23322,9 89,6
Bán lẻ tại chợ trong huyện 320,4 8,9 143,6 3,8 2707,1 10,4 Bán cho ng−ời thu gom trong
các chợ trong huyện, tỉnh 2599,2 72,2 2646,0 70,0 Bán cho ng−ời thu gom ở Hà
Nội
453,6 12,0
Bán cho ng−ời thu gom nơi
khác (tỉnh khác) 302,4 8,0
Cộng 3600,0 100,0 3780,0 100,0 26030,0 100,0
Nguồn: tổng hợp từ tài liệu điều tra
Nông hộ sản xuất nấm mỡ t−ơi và để lại tiêu dùng với tỷ lệ từ 5,5-10% sản l−ợng. Mặt hàng nấm mỡ t−ơi tuy số l−ợng còn ít, nh−ng giá cả còn cao, ch−a phù hợp với điều kiện ng−ời tiêu dùng ở địa ph−ơng. Vì thế nông hộ tiêu thụ qua mạng l−ới trung gian, với nấm mỡ tiêu thụ qua trung gian từ 70% đến 89,6% số l−ợng sản phẩm tiêu thụ.
Mặt hàng nấm sò khô và nấm rơm t−ơi mới có trong năm 2003, nông hộ chủ yếu tiêu thụ qua trung gian. Vì nấm rơm t−ơi giá cao nên dân địa ph−ơng ít tiêu thụ, do vậy phải tiêu thụ qua thu gom đ−a ra thị tr−ờng ngoài huyện. Nấm sò khô tiêu thụ qua thu gom là chủ yếu, do dân địa ph−ơng cũng ch−a có tập quán sử dụng nấm chế biến (xem bảng 34).
Bảng 34 Tình hình tiêu thụ nấm sò khô và nấm rơm t−ơi trong nông hộ năm 2003
Nấm rơm t−ơi Nấm sò khô Hình thức tiêu thụ
SL (kg) CC(%) SL (kg) CC(%)
Bán lẻ cho dân sống trong vùng Yên Khánh và Ninh Bình
Bán cho Trung tâm nấm H−ơng Nam 2285,5 89,8 691,7 17,0
Bán lẻ tại chợ trong huyện 259,6 10,2 529,0 13,0 Bán cho ng−ời thu gom trong các chợ trong huyện, tỉnh 2034,5 50,0
Bán cho ng−ời thu gom ở Hà nội 212 5,2 Bán cho ng−ời thu gom nơi khác (tỉnh khác) 601,9 14,8
Cộng 2545,1 100,0 4069,1 100,0
Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu điều tra
Năm 2003 nấm rơm t−ơi hầu nh− đ−ợc Trung tâm nấm thu mua hầu hết. Mặt hàng nấm sò khô chủ yếu tiêu thụ thông qua ng−ời thu gom ở thị xã Ninh Bình, số l−ợng ng−ời thu gom trong các chợ huyện với số l−ợng ít. Khả năng tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ ngoài tỉnh của nông hộ còn hạn chế.
+ Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Trung tâm nấm H−ơng Nam
Chúng tôi chỉ thu thập đ−ợc số liệu tiêu thụ của trung tâm nấm qua tỷ lệ số l−ợng các loại nấm đ−ợc tiêu thụ năm 2003. Tỷ lệ tiêu dùng nội bộ chiếm 2% sản l−ợng với nấm rơm t−ơi và nấm mỡ t−ơi, 3-4% sản l−ợng với nấm sò t−ơi. Trung tâm cũng có hình thức tiêu thụ là: Bán cho ng−ời thu gom trong chợ thị xã Ninh Bình tới 20% số l−ợng nấm sò t−ơi, 70% số l−ợng nấm sò khô, 20% số l−ợng nấm rơm t−ơi, 10% số l−ợng nấm mỡ t−ơi trong tổng số sản l−ợng sản phẩm tiêu thụ. Bán cho ng−ời tiêu dùng trực tiếp (bán lẻ) tại trung tâm là 30% số l−ợng nấm sò t−ơi, 20% số l−ợng nấm sò khô, 10% số
l−ợng nấm rơm và nấm mỡ t−ơi so với l−ợng sản phẩm tiêu thụ. Bán cho công ty chế biến nấm 100% số l−ợng nấm mỡ muối. Chủ yếu là bán cho các đầu mối thu gom nấm tại Hà nội tới 50% số l−ợng nấm sò t−ơi, 10% số l−ợng nấm sò khô, 70% số l−ợng nấm rơm t−ơi và 80% số l−ợng nấm mỡ t−ơi trong tổng số l−ợng sản phẩm tiêu thụ [tài liệu điều tra].
Trung tâm nấm H−ơng nam ngoài sản xuất còn tiến hành thu mua của nông hộ huyện Yên Khánh cũng nh− các huyện khác trong tỉnh. Trong năm 2003 thu gom đ−ợc 250 tấn nấm t−ơi các loại cho bà con trong tỉnh. Trung tâm đã b−ớc đầu mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ ra các địa ph−ơng khác ngoài địa bàn huyện, đặc biệt là với thị tr−ờng Hà Nội. Hầu nh− các sản phẩm về nấm t−ơi đều đ−ợc Trung tâm tiêu thụ hầu hết trong năm 2003.