Tình hình chung

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện yên khánh tỉnh ninh bình (Trang 100 - 104)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1 Thực trạng phát triển sản xuất nấm ăn trên địa bàn huyện

4.2.1. Tình hình chung

Trong quá trình chuyển sang cơ chế thị tr−ờng, ng−ời sản xuất của ngành nông nghiệp đều phải tự tìm kiếm thị tr−ờng để tiêu thụ sản phẩm. Nấm ăn là một trong sản phẩm của ngành nông nghiệp, ngoài việc tiêu dùng cho cá nhân, ng−ời nông dân có nhu cầu bán sản phẩm của mình ra thị tr−ờng - góp phần tăng thu nhập.

Nông hộ tiêu thụ sản phẩm bằng cách bán lẻ ở chợ, bán cho một số đầu mối thu gom, tìm kiếm khách sạn và nhà hàng có nhu cầu tiêu thụ nấm ăn. Nhìn chung ph−ơng thức tiêu thụ đa dạng theo mọi hình thức. L−ợng nấm ăn đ−ợc tiêu thụ ngày một tăng t−ơng ứng với số nấm sản xuất đ−ợc trong năm d−ới các dạng t−ơi sống, nấm khô, nấm muối.

Thị tr−ờng nấm ăn của huyện hoạt động tự do theo quy luật cung và cầu. Giá bán một số sản phẩm nấm ăn hiện nay chấp nhận đ−ợc với ng−ời nông dân, họ đã có lãi để thực hiện tái sản xuất, giá cả tự do lên xuống theo mùa vụ, theo nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên so với giá bán ở thành phố lớn thì giá nấm ăn ở đây th−ờng thấp hơn khoảng 3-4 lần. (giá nấm sò t−ơi bình quân 3000-4000đồng, nấm mỡ t−ơi 7000đ/kg, nấm rơm t−ơi 8000đ/kg-9000đ/kg, nấm sò khô 30000-40000đ/kg).

Từ khi Trung tâm nấm H−ơng Nam ra đời có khả năng bao tiêu sản phẩm cho các nông hộ, tạo nên thế chủ động trong tiêu thụ sản phẩm.

4.2.1.1. Tình hình phân phối sản phẩm nấm ăn chủ yếu của huyện

Nghiên cứu tình hình phân phối sản phẩm để cho ta thấy đ−ợc khối l−ợng nấm ăn của huyện đ−ợc phân phối nh− thế nào, phân phối vào các loại hình nào để từ đó ta có thể đánh giá khối l−ợng sản phẩm nấm ăn chủ yếu đ−ợc tiêu thụ trên thị tr−ờng. Điều đó thể hiện trên bảng 29.

Bảng 29 Tình hình phân phối sản phẩm nấm ăn của huyện

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tốc độ phát triển (%) Chỉ tiêu SL(tấn) CC(%) SL(tấn) CC(%) SL(tấn) CC(%) 02/01 03/02 BQ 1.Nấm sò 48,96 100,00 69,54 100,00 477,30 100,00 142,0 686,4 312,2 Tiêu dùng 4,90 10,00 4,20 6,00 23,90 5,00 85,7 569,0 220,9 Dùng cho chế biến 200,06 41,90 Để bán t−ơi 44,06 90,00 65,34 94,00 253,34 53,10 148,3 387,7 239,8 2. Nấm mỡ 4,00 100,00 9,36 100,00 36,40 100,00 234,0 388,9 301,7 Tiêu dùng 0,40 10,00 0,50 5,30 1,82 5,00 125,0 364,0 213,3 Dùng cho chế biến 3,64 10,00 Để bán t−ơi 3,60 90,00 8,86 94,70 30,94 85,00 246,1 349,2 293,2 3. Nấm rơm 6,25 100,00 Tiêu dùng 0,63 10,10 Dùng cho chế biến Để bán t−ơi 5,62 89,90

Nguồn: Phòng Nông nghiệp &Địa chính huyện Yên Khánh [35]

Theo bảng 29 cho thấy tỉ lệ khối l−ợng nấm ăn các loại đ−ợc tiêu dùng nội bộ giảm đi theo các năm. T−ơng ứng tỉ lệ khối l−ợng sản phẩm dùng cho chế biến và để bán trên thị tr−ờng tăng. Năm 2001 l−ợng nấm sò tiêu dùng chiếm 10% sản l−ợng, năm 2002 là 6% sản l−ợng, và năm 2003 là 5% sản l−ợng. Nấm mỡ l−ợng tiêu dùng chiếm 10% sản l−ợng năm 2001, chiếm 5% sản l−ợng năm 2003. Chỉ có nấm rơm năm 2003 là năm sản xuất đầu tiên cho nên tỉ lệ tiêu dùng chiếm 10,1% sản l−ợng. Các nông hộ và cơ sở tập trung tiến hành sản xuất nấm nên có để lại ăn, làm quà biếu tặng, chào hàng. Trong cơ cấu phân phối ta thấy là l−ợng nấm dùng cho chế biến bắt đầu từ năm 2003, do đó cơ cấu sản phẩm nấm ăn càng thêm phong phú.

Đánh giá cơ cấu phân phối sản phẩm nấm ăn chủ yếu của huyện cho ta thấy số l−ợng nấm ăn chủ yếu là dùng cho tiêu thụ trên thị tr−ờng (kể cả phần bán t−ơi hay qua chế biến). Chứng tỏ xu thế sản xuất nấm ăn hàng hoá ngày càng rõ nét.

4.2.1.2. Tình hình tiêu thụ nấm ăn của huyện

Để tìm hiểu rõ hơn về quá trình tiêu thụ nấm ăn của địa ph−ơng, chúng ta nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm nấm ăn của huyện qua 3 năm (gồm ba loại là nấm rơm, nấm mỡ, nấm sò) thể hiện trên bảng 30

Bảng 30 Tình hình tiêu thụ nấm ăn của huyện

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tốc độ phát triển(%) Chỉ tiêu SL(tấn) SL(tấn) SL(tấn) 02/01 03/02 BQ 1.Nấm sò 44,06 65,34 453,40 148,3 693,9 320,8 Bán t−ơi 44,06 65,34 253,34 148,3 387,7 239,8 Bán qua chế biến 0 0 200,06 2.Nấm mỡ 3,60 8,86 34,58 246,1 390,3 309,9 Bán t−ơi 3,60 8,86 30,94 246,1 349,2 293,2 Bán qua chế biến 0 0 3,64 3.Nấm rơm 5,62 Bán t−ơi 5,62 Bán qua chế biến 0

Nguồn : Phòng Nông nghiệp &Địa chính huyện Yên Khánh [35]

Theo bảng 30 cho ta thấy l−ợng nấm ăn đ−ợc tiêu thụ trên thị tr−ờng ngày càng tăng, nấm sò, nấm mỡ tiêu thụ t−ơi chủ yếu trong năm 2001 và năm 2002. Năm 2003 tiêu thụ d−ới 2 hình thức t−ơi và qua chế biến. Trong đó số l−ợng nấm sò đ−ợc tiêu thụ năm 2001 là 44,06 tấn, năm 2002 là 65,34 tấn, năm 2003 bán t−ơi là 253,34 tấn và bán qua chế biến là 200,06 tấn. Tốc độ tăng tr−ởng bình quân 3 năm 220,8%. T−ơng tự số l−ợng nấm mỡ tiêu thụ có tốc độ tăng tr−ởng bình quân 3 năm 209,9%. Chỉ có nấm rơm hiện nay đang bán t−ơi vì khối l−ợng sản phẩm sản xuất còn t−ơng đối nhỏ, tiêu thụ đ−ợc 5,62 tấn năm 2003.

4.2.1.3. Tình hình tiêu thụ nấm ăn chủ yếu trên thị tr−ờng

Để đánh giá đúng đ−ợc tình hình tiêu thụ sản phẩm nấm ăn chủ yếu của huyện trên thị tr−ờng, chúng ta phải biết đ−ợc số l−ợng nấm ăn đã đ−ợc tiêu thụ qua các hình thức nh− thế nào trên các thị tr−ờng khác nhau. Điều này thể hiện ở bảng 31

Bảng 31 Tình hình tiêu thụ nấm ăn trên thị tr−ờng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chỉ tiêu

SL(tấn) CC(%) SL(tấn) CC(%) SL(tấn) CC(%)

I. Nấm sò t−ơi 44,06 100,00 65,34 100,00 253,34 100,001.Tiêu thụ trong nội bộ huyện, 1.Tiêu thụ trong nội bộ huyện,

tỉnh (trực tiếp) 39,60 89,90 52,30 80,00 172,30 68,00 2.Tiêu thụ qua Trung tâm nấm 81,04 32,00 3.Tiêu thụ qua t− th−ơng (thu

gom) 4,46 10,10 13,04 20,00

Hà nội 1,89 14,50

Ninh Bình 3,54 79,40 8,31 63,70 Các nơi khác. 0,92 20,60 2,84 21,80

II. Nấm sò khô 20,00 100,00

1.Tiêu thụ trong nội bộ huyện,

tỉnh (trực tiếp) 2,58 12,90 2.Tiêu thụ qua Trung tâm nấm 3,38 16,90 3.Tiêu thụ qua t− th−ơng (thu

gom) 14,04 70,20

Hà nội 1,04 7,40

Ninh Bình 10,00 71, 20

Các nơi khác. 3,00 21,40

III. Nấm mỡ t−ơi 3,60 100,00 8,86 100,00 30,94 100,001.Tiêu thụ trong nội bộ huyện, 1.Tiêu thụ trong nội bộ huyện,

tỉnh (trực tiếp) 1,00 27,80 1,00 10,79 3,10 10,00 2. Tiêu thụ qua Trung tâm nấm 27,84 90,00 3.Tiêu thụ qua t− th−ơng (thu

gom) 2,60 72,20 7,86 89,21

Hà nội 1,00 12,70

Ninh Bình 2,60 100,00 6,27 79,80 Các nơi khác. 0,59 7,50

IV. Nấm mỡ muối 2,30

Tiêu thụ qua Trung tâm nấm 2,30 100,00

V.Nấm rơm t−ơi 5,62 100,00

Tiêu thụ nội bộ huyện (trực

tiếp) 0,56 10,00

Tiêu thụ qua Trung tâm nấm 5,06 90,00

Qua số liệu ở bảng 31 cho thấy sản phẩm làm ra đến đâu đ−ợc tiêu thụ đến đấy. Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ ngày càng đa dạng, từ sản phẩm t−ơi cho đến những sản phẩm đã qua chế biến. Sản phẩm nấm đ−ợc tiêu thụ theo hai hình thức chủ yếu là tiêu thụ trực tiếp đến ng−ời tiêu dùng và thông qua mạng l−ới trung gian (thu gom)

Nấm sò t−ơi: Năm 2001 nấm sò đ−ợc tiêu thụ chủ yếu là trong nội bộ huyện, tỉnh do ng−ời sản xuất bán trực tiếp cho ng−ời tiêu dùng, phần còn lại đ−ợc tiêu thụ qua thu gom ở thị xã Ninh Bình. Năm 2002 và 2003 tỉ lệ số l−ợng sản phẩm nấm tiêu thụ trực tiếp ngày càng giảm, tiêu thụ qua trung gian tăng lên, do sản l−ợng tăng nên phải tìm kiếm những đầu mối tiêu thụ khác. Đặc biệt là năm 2003 tiêu thụ qua Trung tâm nấm H−ơng Nam chiếm tới 32% l−ợng sản phẩm tiêu thụ.

Nấm mỡ t−ơi: tiêu thụ chủ yếu là thông qua mạng l−ới trung gian với số l−ợng chiếm 75% đến 90%. Phần tiêu thụ trực tiếp cho ng−ời tiêu dùng hạn chế hơn.

Nấm rơm t−ơi: tiêu thụ thông qua mạng l−ới trung gian, đặc biệt là tiêu thụ qua Trung tâm nấm chiếm tới 90% số l−ợng sản phẩm

Nấm sò khô: chủ yếu là thông qua mạng l−ới trung gian, đặc biệt là các t− th−ơng ở Ninh Bình.

Nấm mỡ muối: Trung tâm nấm H−ơng Nam vừa chế biến và thực hiện tiêu thụ luôn, chủ yếu là bán cho Công ty nấm Hà Nội

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện yên khánh tỉnh ninh bình (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)