3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Yên Khánh là một huyện đồng bằng nằm ở phía Nam của tỉnh Ninh Bình, trải dài trên trục quốc lộ 10 nối thị xã Ninh Bình với huyện Kim Sơn.
Phía Bắc giáp thị xã Ninh Bình.
Phía Đông giáp tỉnh Nam Định ngăn cách bởi sông Đáy với con đê dài 37 km.
Phía Tây giáp huyện Yên Mô ngăn cách bởi sông Vạc chạy dài bao bọc quanh huyện với con đê dài 70km.
Phía Nam giáp huyện Kim Sơn.
Đây là một vị trí t−ơng đối thuận lợi để phát triển kinh tế và giao l−u kinh tế với các huyện bạn và tỉnh bên ngoài. Hệ thống Sông Đáy và sông Vạc tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển, đặc biệt là sản xuất lúa, ngô.
Huyện Yên Khánh có 20 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 19 xã và một thị trấn
3.1.1.2. Địa hình
Địa hình t−ơng đối bằng phẳng, mang tính chất đặc tr−ng của đồng bằng châu thổ sông Hồng, và phân thành hai vùng nông nghiệp. Khu vực 9 xã phía Nam giáp Kim Sơn là vùng đất thịt, khu vực các xã phía Bắc là vùng đất cát và đất cát pha. Đất giàu chất dinh d−ỡng tạo thuận lợi cho các loại cây trồng sinh tr−ởng và phát triển tốt.
3.1.1.3. Khí hậu thời tiết
Yên Khánh là một tiểu vùng của đồng bằng Bắc Bộ nên khí hậu ở đây mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu điển hình của Việt Nam. Mùa hè nóng và m−a nhiều từ tháng 4 đến tháng 10, mùa đông lạnh từ tháng 11 cho đến tháng 3 năm sau. Trong mùa đông đầu mùa th−ờng hanh khô, cuối mùa thì ẩm −ớt do m−a phùn kéo dài. Chính sự phân hoá theo mùa đã hình thành các vụ sản xuất trong huyện thành vụ đông xuân và vụ mùa.
+Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 240C đến 250C, trong những ngày mùa hè nhiệt độ cao nhất có thể lên tới 390C, trong mùa đông nhiệt độ có thể xuống thấp đến 70C. Sự biến thiên nhiệt độ trong các mùa và sự chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm ở đây không lớn (xem bảng 3)
Bảng 3 Nhiệt độ trung bình các tháng qua các năm (00C)
Năm Tháng 2001 2002 2003 1 18,3 17,5 16,5 2 17,2 18,7 20,3 3 20,7 21,9 21,4 4 24,1 25,1 25,4 5 26,7 27,0 28,3 6 28,5 29,0 29,5 7 29,0 28,9 29,5 8 28,3 27,8 28,3 9 27,4 27,0 27,1 10 25,4 24,7 25,5 11 21,1 20,9 23,0 12 17,5 18,9 18,1 Cả năm 24,1 25,3 25,4
Về mùa hè nhiệt độ thích hợp cho các loại nấm ăn phát triển nh− nấm rơm, nấm sò trắng. Trong những ngày mùa đông, do chịu ảnh h−ởng của những đợt gió mùa đông bắc nên nhiệt độ nhiều khi xuống thấp d−ới 150C, ngoài ra lại kèm theo có m−a phùn kéo dài đến tháng 2 năm sau. Chính điều này ảnh h−ởng không tốt đến các loại cây trồng nh−ng lại tạo điều kiện cho loại nấm ăn −a lạnh sinh tr−ởng và phát triển đặc biệt là nấm sò tím và nấm mỡ.
+ Độ ẩm
Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là từ 83% đến 85%. Đặc biệt có những tháng cuối mùa đông độ ẩm trung bình có thể lên tới 90%, không khí trở nên ẩm −ớt (xem bảng 4). Bảng 4 Độ ẩm không khí trung bình (%) Năm Tháng 2001 2002 2003 1 84 82 83 2 86 90 88 3 89 84 84 4 90 88 87 5 84 87 84 6 85 87 78 7 83 84 82 8 86 86 88 9 85 80 87 10 87 83 79 11 77 82 77 12 84 87 75 Cả năm 85 85 83
Nhìn chung độ ẩm không khí trong các mùa, trong các năm đều phù hợp với yêu cầu về sinh tr−ởng và phát triển của các loại nấm ăn.
+ ánh sáng và l−ợng m−a Bảng 5 Số giờ nắng trung bình (h) Năm Tháng 2001 2002 2003 1 59 87 118 2 36 23 24 3 64 40 68 4 75 111 135 5 145 160 194 6 89 150 171 7 86 113 231 8 80 155 120 9 88 142 140 10 87 152 159 11 193 129 126 12 69 57 94 Cả năm 1071 1319 1580
Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ninh Bình [44]
Nhìn chung số giờ nắng trung bình cả năm là từ 1100-1600h, những ngày mùa hè số giờ nắng rất cao, đặc biệt tháng 5 trong các năm số giờ nắng dao động trong khoảng từ 145 h đến 194h, (xem bảng 5). Trong thời gian này phù hợp cho nấm rơm phát triển. Về mùa đông số giờ nắng trong ngày t−ơng đối thấp (d−ới 5h), mây mù bao phủ trời âm u kéo dài nên các loại sâu bệnh phát triển đặc biệt là các tháng 1 và tháng 2. Nh−ng thời kỳ này lại rất thích hợp cho nấm mỡ.
Bảng 6 L−ợng m−a trung bình các tháng qua các năm (mm) Năm Tháng 2001 2002 2003 1 6,2 5,8 36,6 2 41,7 11,4 28,2 3 132,6 14,0 39,0 4 23,8 46,1 19,1 5 220,7 462,6 84,4 6 122,0 122,0 236,8 7 206,0 147,0 140,1 8 369,0 159,0 369,9 9 201,0 125,0 584,9 10 483,0 160,0 22,4 11 57,5 44,1 1,2 12 48,7 41,4 2,0 Cả năm 1912,2 1338,4 1564,6
Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ninh Bình [44]
L−ợng m−a hàng năm là từ 1400mm đến 1900mm nh−ng lại phân bố không đều trong năm, (xem bảng 6). Mùa đông chủ yếu là m−a phùn nên l−ợng m−a t−ơng đối thấp. Mùa hè thì l−ợng m−a chiếm tới 70% trong cả năm, có thể gây nên lũ lụt gây ảnh h−ởng xấu đến sản xuất nông nghiệp đặc biệt là cây lúa.
Tóm lại:
Điều kiện khí hậu thời tiết ở đây rất thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi, thích hợp cho quá trình sinh tr−ởng và phát triển các loại nấm ăn. Do đó bên cạnh việc phát triển các loại cây trồng trong vụ đông xuân và vụ mùa để tận dụng hết diện tích canh tác, huyện còn có khả năng phát triển ngành sản xuất nấm ăn để tận dụng hết nguồn phế liệu dồi dào của nông nghiệp. Tuy nhiên điều kiện khí hậu thời tiết của vùng cũng có những diễn biến phức tạp gây ảnh h−ởng bất lợi cho quá trình sản xuất trong nông nghiệp và nuôi trồng nấm ăn.
3.1.1.4. Đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên của Yên Khánh là 13779,3 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp, thuỷ sản chiếm tỷ trọng lớn khoảng 70%. Nó có h−ớng tăng, do huyện đã đ−a một số diện tích đất ch−a sử dụng để tiến hành nuôi trồng thuỷ sản. Trong diện tích đất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm tỷ lệ từ 87,09% đến 88,14%, còn lại là diện tích đất v−ờn và ao hồ mặt n−ớc sử dụng nuôi trồng thuỷ sản (xem bảng 7).
Bảng 7 Tình hình sử dụng đất đai Năm Tốc độ phát triển(%) Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 02/01 03/02 BQ Tổng diện tích đất tự nhiên ha 13779,3 13779,3 13779,3 100,0 100,0 100,0 I Đất nông nghiệp, thuỷ sản ha 9766,7 9759,5 9770,8 99,9 100,1 100,0 1. Đất trồng cây hàng năm ha 8608,7 8597,9 8572,2 99,9 99,7 99,8
Lúa ha 7876,1 7867,4 7851,0 99,9 99,8 99,8 Màu và cây công nghiệp ha 732,6 730,5 721,2 99,7 98,7 99,2
2.Đất v−ờn tạp ha 593,7 593,2 595,1 99,9 100,3 100,1 3.Đất cây lâu năm ha
Cây công nghiệp lâu năm ha Cây ăn quả ha Cây lâu năm khác ha 4.Đất trồng cỏ ha 5.Đất có mặt n−ớc nuôi trồng
thuỷ sản
ha 564,4 568,3 603,5 100,7 106,2 103,4 II Đất chuyên dùng ha 2137,0 2156,4 2171,4 100,9 100,7 100,8 III Đất khu dân c− ha 830,3 835,0 846,1 100,6 101,3 100,9 IVĐất ch−a sử dụng ha 1045,3 1028,4 990,9 98,4 96,4 97,4 VTổng diện tích gieo trồng lúa ha 14887,0 14729,0 14615,0 98,9 99,2 99,1 VI Hệ số sử dụng đất trồng lúa lần 1,9 1,9 1,9 - - - *Chỉ tiêu tính toán
1.Đất nông nghiệp/khẩu NN m2 689,8 686,7 679,1 99,6 98,9 99,2 2.Đất canh tác/khẩuNN m2 645,3 642,4 635,0 99,5 98,9 99,2
Trong tổng diện tích cây hàng năm thì diện tích cây lúa chiếm tỷ trọng lớn nhất từ 91,49% đến 91,58% (Năm 2003 có 7851 ha đ−ợc dùng để trồng lúa), diện tích trồng hoa màu và cây công nghiệp chỉ chiếm từ 9,42% đến 9,51%.
Điều đó chứng tỏ lúa vẫn là cây trồng chính ở vùng này. Đây là nguồn nguyên liệu thực sự dồi dào cho phát triển nuôi trồng nấm ăn. Đến năm 2003 Yên khánh vẫn còn khoảng 991,90 ha đất ch−a sử dụng chiếm khoảng 7,19% tổng diện tích đất tự nhiên trong vùng. Trong t−ơng lai đất này có thể chuyển dùng cho khu dân c− hoặc đất chuyên dùng, để giảm quá trình sử dụng đất nông nghiệp cho các mục đích khác.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế x∙ hội
3.1.2.1. Dân số và lao động
Dân số và lao động là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất, là một trong những nguồn lực tác động tới quá trình sản xuất xã hội. Nguồn lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội nh−ng cũng là l−ợng tiêu thụ mọi sản phẩm sản xuất ra. Tuy nhiên nếu dân số tăng quá nhanh sẽ kéo theo nhiều hậu quả xấu nh− diện tích đất ở, đất sản xuất giảm, vấn đề giải quyết công ăn việc làm, phát triển kinh tế, điều kiện về mọi mặt giáo dục và y tế không đ−ợc đảm bảo.
Tổng số dân của huyện năm 2001 là 139818 ng−ời, năm 2002 là 140188 ng−ời và năm 2003 là 141003 ng−ời. Qua số liệu 3 năm thể hiện trên bảng 8 cho thấy trung bình dân số mỗi năm tăng 0,4%, nói chung là t−ơng đối thấp, huyện đang cố gắng để giảm tỷ lệ tăng dân số xuống thấp hơn nữa.
Bảng 8 Tình hình dân số và lao động Năm Tốc độ phát triển (%) Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 02/01 03/02 BQ I Tổng dân số ng−ời 139818 140188 141003 100,3 100,6 100,4 Chia theo giới tính
1. Nam ng−ời 66616 66774 67162 100,2 100,6 100,4 2. Nữ ng−ời 73202 73414 73841 100,3 100,6 100,4 Chia theo thành thị và nông thôn
1.Thành thị ng−ời 6408 6339 6015 98,9 94,9 96,9 2.Nông thôn ng−ời 133410 133849 134988 100,3 100,9 100,6 II. Lao động làm việc trong
các ngành
69170 70536 71948 102,0 102,0 102,01.Lao động nông nghiệp ng−ời 53873 52679 53187 97,8 101,0 99,4 1.Lao động nông nghiệp ng−ời 53873 52679 53187 97,8 101,0 99,4 2. Lao động ngành khác ng−ời 15297 17857 18761 116,7 105,1 110,7 III. Tổng số hộ hộ 34765 34798 35170 100,1 101,1 100,6 Trong đó số hộ nông nghiệp hộ 29940 29006 28779 96,9 99,2 98,0 IV. Một số chỉ tiêu
1.Nhân khẩu NN/ hộ nông nghiệp ng−ời 4,5 4,6 4,7 103,6 101,6 102,6 2. Lao độngNN/hộ nông nghiệp ng−ời 1,80 1,82 1,85 100,9 101,8 101,3 3.Đất nông nghiệp/lao độngNN m2 1708,1 1744,8 1723,6 102,1 98,8 100,5 4.Đất trồng lúa/lao độngNN m2 1462,0 1493,5 1476,1 102,2 98,8 100,5
Dân tập trung chủ yếu ở nông thôn chiếm từ 95,42% đến 95,73% tổng dân số, có xu h−ớng tăng, do ngoài lĩnh vực nông nghiệp, các ngành nghề cũng đang phát triển nên đa số lao động có xu thế ở lại quê h−ơng lập nghiệp.
Lao động trong ngành nông nghiệp của huyện chiếm tỷ trọng lớn trong lực l−ợng lao động toàn huyện. Tuy vậy phần lớn lao động nông nghiệp ch−a đ−ợc đào tạo qua tr−ờng lớp mà chủ yếu là tự đào tạo và truyền nghề, ch−a am hiểu về nền kinh tế thị tr−ờng cùng những quy luật của sản xuất hàng hoá. Đây là một khó khăn trong việc đ−a tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất và chế biến nấm ăn.
Số nhân khẩu nông nghiệp trên một hộ nông nghiệp ở mức trung bình là 4,7 khẩu/hộ vào năm 2003. Trong khi đó lao động nông nghiệp/hộ nông nghiệp là 1,85 vào năm 2003. Số l−ợng dân số và lao động cao trên đơn vị diện tích canh tác ít, cho nên trong nông nghiệp chủ yếu vẫn là lấy công làm lãi, hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp không cao. Mặt khác số l−ợng lao động nhiều gây ra tình trạng thừa lao động trong nông thôn, những ngày nông nhàn ng−ời nông dân không biết làm việc gì để có thêm thu nhập. Do đó việc phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là nuôi trồng nấm ăn tận dụng những phế phụ phẩm của ngành nông nghiệp, tạo việc làm góp phần tăng thêm thu nhập cho ng−ời dân đang là yêu cầu bức xúc đặt ra.
3.1.2.2. Cơ sở hạ tầng
Để có một nền kinh tế bền vững thì phải có cơ sở hạ tầng vững chắc. Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp thì cơ sở hạ tầng cần thiết phải là thiết bị máy móc nông nghiệp, hệ thống đ−ờng giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống thông tin liên lạc... Nhóm cơ sở hạ tầng gián tiếp phục vụ cho sản xuất nh− các cơ sở y tế, giáo dục, dịch vụ, th− viện... Ta có thể thấy vài nét về cơ sở hạ tầng của huyện qua bảng 9.
Bảng 9 Vài nét về cơ sở hạ tầng của huyện
Năm
Chỉ tiêu ĐVT
2001 2002 2003
1.Đ−ờng ô tô đến trung tâm xã, thị trấn
-Số xã, thị trấn đã có xã 20 20 20 -Số xã, thị trấn ch−a có xã 0 0 0
+Đ−ờng nhựa xã 18 20 20
+Đ−ờng đá xã 2 0 0
2.Công trình thuỷ lợi -Công trình độc lập
+Hồ đập cái
+Cống cái 46 46 59
+Trạm bơm điện (trạm/máy) trạm/máy 18/92 18/92 24/128 +Trạm bơm dầu (trạm/máy) trạm/máy 3/13 4/13 0
3.Một số máy móc phục vụ nông nghiệp
-Máy kéo cái 429 430 447
+Máy kéo trên 12CV cái 60 62 72 +Máy kéo từ 12CV trở xuống cái 369 368 375 -Máy công tác
-Máy bơm n−ớc cái 379 2122 376
-Máy tuốt lúa cái 351 357 378 -Máy nghiền thức ăn gia súc cái 180 250 260 -Máy phun thuốc sâu có động cơ cái 4 0 0 4.Công trình phúc lợi -Nhà trẻ mẫu giáo tr−ờng 20 20 20 -Tiểu học tr−ờng 23 23 23 -Trung học cơ sở tr−ờng 20 20 20 -Trung học phổ thông tr−ờng 3 3 3 -Trạm y tế trạm 20 20 20
-Bệnh viện, phòng khám khu vực cơ sở 2 2 2 -Trung tâm văn hoá cơ sở 1 1 1 -Th− viện, phòng đọc sách cơ sở 2 2 2 5. Số xã ph−ờng đã có điện xã 20 20 20 6.Số xã ph−ờng đã phủ sóng truyền thanh xã 20 20 20 7.Số máy điện thoại trên địa bàn máy 976 1414 1970
Hàng năm huyện đều có đầu t− thêm kinh phí để nâng cấp cũng nh− sửa chữa hệ thống cơ sở hạ tầng, thực hiện kiên cố hoá kênh m−ơng, xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, xây dựng thêm tr−ờng học và cơ sở làm việc cũng nh− đầu t− thêm cho các trạm bơm n−ớc trong vùng. Năm 2002 đã đầu t− thêm 1080m2 nhà làm việc cho các cơ quan trong huyện. Diện tích đ−ợc t−ới, tiêu chủ động tăng dần theo từng năm.
Đến năm 2002, và năm 2003 đã có đ−ờng nhựa (ô tô đi đ−ợc) đến trung tâm xã, thị trấn. Hệ thống điện thoại đã đảm bảo thông tin liên lạc từ trên xuống d−ới, có hệ thống điện đến từng hộ dân , các xã đã đ−ợc phủ sóng truyền thanh và truyền hình. Các xã và thị trấn hầu hết đã có tr−ờng học mẫu giáo, tr−ờng tiểu học và tr−ờng trung học cơ sở, tr−ờng trung học phổ thông phục vụ việc học hành của con em dân trong vùng t−ơng đối tốt, hàng năm số học sinh đỗ đại học của Yên Khánh ngày một tăng. Huyện đều có trạm y tế trong từng xã và thị trấn, có bệnh viện và cán bộ ngành y trình độ cao.
Các hệ thống dịch vụ khác nh− ngân hàng, bảo hiểm du lịch th−ơng mại... cũng đ−ợc chú ý mở mang, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế của huyện.
Nhìn chung cơ sở hạ tầng của huyện có thể đáp ứng nhu cầu sản xuất và l−u thông hàng hoá. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc thâm canh tăng năng suất cây trồng cũng nh− tạo điều kiện cho việc phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trong vùng.
3.1.2.3. Đặc điểm xã hội
Yên Khánh có đồng bào theo đạo thiên chúa giáo với tỷ lệ thấp. Tuy nhiên dân trong huyện đều đoàn kết một lòng theo Đảng, tạo nên sự ổn định vững chắc về chính trị.
Mỗi xã, mỗi tiểu vùng trong huyện đều có tập quán riêng, song ng−ời