Thời kỳ đấu tranh chống chế độ diệt chủng Pôpốt và nội chiến 1975 1989).

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 157 - 158)

I. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa châu á.

c.Thời kỳ đấu tranh chống chế độ diệt chủng Pôpốt và nội chiến 1975 1989).

* Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, tập đoàn Pônpốt - Iêng xaly - Khiêu Xamphan lên cầm quyền và phản bội nhân dân cămpuchia. Cụ thể chúng thi hành chính sách đối ngoại, đối nội rất phản động.

- Đối nội: chúng xua đuổi nhân dân ra các thành phố trở về lao động cớp bóc trong các trại tập trung ở nông thôn, đốt phá chùa chiền, trờng học, cấm họp chợ.

- Đối ngoại: chúng tiến hành các cuộc lấn chiếm biên giới Tây Nam của nớc ta. Chúng kích động tuyên truyền nhân dân gây tâm lý thù hằn dân tộc, coi Việt Nam là kẻ thù truyền kiếp. Trên cơ sở dó, ngày 22/12/1978 chúng huy động 19 trong tổng số 23 s đoàn bộ binh tấn công vào khu vực Bến Rơi - Tây Ninh để nhanh chóng đánh chiếm thị xã Tây Ninh và tiến sâu vào nội địa.

Chính sách đối nội, đối ngoại của tập đoàn Pônpốt đã làm cho nhân dân hết sức căm phẫn và nổi dậy đấu tranh rất mạnh mẽ. Trong bối cảnh lịch sử ấy, Mặt trận dân tộc cứu nớc Cămpuchia ra đời 3/12/78 đảm nhận vai trò lãnh đạo của nhân dân Cămpuchia, từ đó trở đi ở hầu khắp các địa phơng trong nớc lần lợt nổi dậy tự giải phóng. 7/1/1979 thủ đô Nông Pênh đợc hoàn toàn đợc giải phóng, chế độ diệt chủng Pônpốt bị sụp đổ.

* Sau khi đập tan chế độ diệt chủng Pônpốt, nhân dân Cămpuchia dới sự chỉ đạo của Đảng cách mạng vừa tiến hành lao động, xây dựng lại đất nớc, vừa tiến hành cuộc nội chiến chống lại các thế lực phản động đã đợc liên kết với nhau thành một tổ chức ''Cămpuchia dân chủ''. Cuộc nội chiến kéo dài 10 năm và gây ra nhiều tổn thất đau thơng cho đất nớc và nhân dân ămpuchia.

* Bớc vào những năm cuối của thập kỷ 80, quan hệ quốc tế từ đối đầu chuyển dần sang đối thoại. Trong xu thế chung ấy Chính phủ vơng quốc Cămpuchia chủ trơng tiến hành các cuộc thơng lợng với lực lợng Cămpuchia dân

chủ, thực hiện hoà giải, hoà hợp dân tộc để chấm dứt tình trạng nội chiến kéo dài.

- Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện hoà giải hoà hợp dân tộc giữa các phe phái chính trị trên đất nớc Cămpuchia, từ tháng 9/1989 các đơn vị bộ đội tình nguyện Việt Nam chủ động đơn phơng rút về nớc.

- Sau nhiều lần thơng lợng giữa các phe phái chính trị, đồng thời đợc sự giúp đỡ của hai nớc cộng hoà Pháp và Cộng hoà Inđônêxia và các nớc thờng trực trong Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc, Hội đồng dân tộc tối cao Cămpuchia (SNC) đợc thành lập do Xenhút đứng đầu.

- 23/10/1991, Hiệp định về hoà bình ở Cămpuchia đã đợc ký kết tại Pari, từ sau đó trở đi đất nớc Cămpuchia có điều kiện thuận lợi hơn trớc để xây dựng và phát triển kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 157 - 158)