Chiến lợc ''Việt Nam hoá chiến tranh''.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 118 - 120)

V. Miền nam đấu tranh chống chiến lợc ''việt nam hoá chiến tranh'' Miền bắc khôi phục kinh tế chiến đấu chống chiến tranh

a.Chiến lợc ''Việt Nam hoá chiến tranh''.

* Ngay sau khi lên cầm quyền (20/1/1969) Tổng thống Mỹ Nichxơn đa ra học thuyết mới mang tên ''Học thuyết Nichxơn''. Về quân sự đây là một chiến l- ợc toàn cầu phản cách mạng mang tên ''Ngăn đe thực tế'' thay cho chiến lợc ''phản ứng linh hoạt'' đã bị phá sản.

* Học thuyết Nichxơn đợc áp dụng thí điểm ở Việt Nam bằng chiến lợc ''Việt Nam hoá chiến tranh'', ở Lào là ''Lào hoá'' chiến tranh, ở Cămpuchia là ''Khơ me hoá'' chiến tranh, ở Đông Dơng là ''Đông Dơng hoá'' chiến tranh.

* Chiến lợc ''Việt Nam hoá chiến tranh'' đợc dề ra trên cơ sở điều chính chính sách ''Phi Mỹ hoá'' chiến tranh của Giôn xơn.

- ''Việt Nam hoá '' đây vẫn là một cuộc chiến tranh xâm lợc thực dân kiểu mới đợc tiến hành bằng lực lợng nguỵ quân. Có sự tham gia đáng kể của quân

viễn chinh Mỹ và quân ch hầu. Có sự yểm trợ của hoả lực Mỹ và do cố vấn quân sự Mỹ chỉ huy.

* Với chiến lợc ''Việt Nam hoá chiến tranh'' đế quốc Mỹ buộc phải rút dần quân viễn chinh về nớc:

- Nhằm giảm bớt sự tổn thất của thanh niên Mỹ. Xoa dịu d luận trong nớc và thế giới. Đồng thời Mỹ lấy đó làm điều kiện đòi chúng ta phải rút quân đội miền Bắc ra khỏi chiến trờng miền Nam. Cùng với quá trình rút quân viễn chinh về nớc, đế quốc Mỹ tăng cờng phát triển lực lợng ngụy quân, làm cho nguỵ quân có khả năng tự đảm nhận cuộc chiến tranh thay thế Mỹ. Cho nên thực chất chiến lợc ''Việt nam hoá chiến tranh'' là chính sách dùng ''ngời Việt đánh ngời Việt''.

* Để thực hiện chiến lợc ''Việt nam hoá chiến tranh'', chúng áp dụng 4 biện pháp cơ bản:

- Tăng cờng viện trợ quân sự, tăng cờng phát triển lực lợng nguỵ quân. Vì trong 3 năm (1969 - 1972) số quân hiện thực từ 70 vạn tăng lên 110 vạn tên. Lực lợng nửa vũ trang từ 150 vạn lên 200 vạn.

- Tăng cờng viện trợ kinh tế giúp nguỵ quyền bình định dành đất dành dân.

- Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài và từ Bắc vào Nam bằng cách giải mìn phong toả bờ biển ở các cửa sông Bắc Việt Nam. Đồng thời mở rộng cuộc chiến tranh sang Lào và Cămpuchia.

- Ra sức lợi dụng mâu thuẫn giữa Xô - Trung, tìm cách hoà hoãn với Liên Xô, lôi kéo Trung Quốc.

- Nhằm tạo ra thế cân bằng và gây sức ép đối với ta..

Nh vậy, chiến lợc ''Việt nam hoá chiến tranh'' là một thủ đoạn rất âm mu và sảo quyệt của đế quốc Mỹ. Nhng vì ra đời trong thế bị động và chứa đầy mâu thuẫn, lại đúng vào lúc phong trào cách mạng Việt Nam đã lớn mạnh lên, chiến lợc ''Việt Nam hoá chiến tranh'' từng bớc bị phá sản.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 118 - 120)