0
Tải bản đầy đủ (.doc) (198 trang)

Tình hình Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 đến nay.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐH (Trang 175 -177 )

II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa ở châu phi từ sau chiến tranh thế giới

2. Tình hình Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 đến nay.

a. về kinh tế.

* Cuộc khủng hoảng giàu mỏ (1973) là một đòn giáng mạnh vào kinh tế Nhật Bản bởi vì vào thời điểm đó, Nhật Bản nhập tới 90% nhiên liệu của thế giới. Kinh tế Nhật Bản trong thời gian này rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.

* Nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng nhiên liệu trên thế giới, Chính phủ Nhật Bản có hai chính sách chú trọng vào sản xuất các loại thiết bị máy móc tiết

kiệm nhiên liệu. Đồng thời khuyến khích việc nghiên cứu tìm ra các nguồn nhiên liệu mới.

Do có nhiều biện pháp tích cực, bắt kịp thời cơ, điều chỉnh lại sản xuất. B- ớc vào những năm 1980 kinh tế Nhật Bản đã phát triển với tốc độ khá nhanh đứng hàng thứ hai sau Mỹ.

- Nhật Bản vẫn là nớc đứng đầu thế giới về lĩnh vực sản xuất ôtô, điện tử, xe máy, hàng Nhật có mặt trên khắp thị trờng thế giới.

- Từ những năm 80 trở đi, Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế tài chính số 1 thế giới. Nhật bản có trữ lợng vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mỹ và 1,5 lần cộng hoà Liên bang Đức.

* Về chính trị:

- Từ những năm 70 - 80 trở đi, Đảng dân chủ tự do cầm quyền đa ra đợc những chiến lợc kinh tế rất năng động và nhờ đó làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng.

- Tuy nhiên, trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản vẫn thờng xảy ra những vụ bê bối.

- Nhật Bản rất quan tâm đến việc tranh thủ các nớc trong khu vực Đông Nam á.

Đề:

1. Hoàn cảnh ra đời và hoạt động của Xô Viết Nghệ tĩnh từ thực tế lịch sử của phong trào Xô Viết Nghệ tĩnh, Đảng ta đã rút ra đợc những bài học kinh nghiệm gì cho tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8/1945.

2. Vì sao Đảng ta quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ ? Phơng châm tác chiến của chiến dịch.

3. Phong trào đồng khởi của nhân dân miền Nam năm 1959 - 1960: Nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa lịch sử ?

Câu 1:

* Nguyên nhân ra đời của Xô Viết Nghệ Tĩnh:

- Khái quát nguyên nhân dẫn đến phong trào 1930 - 1931.

+ Năm 1929 - 1930 xuất phát từ đặc điểm tình hình của Đông Dơng, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Đảng cộng sản Việt Nam kịp thời phát động (chính sách đàn áp của thực dân Pháp) tổ chức phong trào cách mạng lãnh đạo sâu rộng trong cả nớc.

- Khái quát diễn biến phong trào cách mạng 1930 - 1931.

+ Từ 2/1930 làn sóng đấu tranh cách mạng đã dâng cao mở đầu bằng các phong trào đấu tranh của công nhân.

+ Từ đầu tháng 9/1930 phong trào phát triển đến đỉnh cao nhất với những hình thức đấu tranh rất quyết liệt.

Rút ra một số nhận xét:

- Hoạt động của Xô Viết: nêu ý nghĩa, đánh giá.

- Bài học kinh nghiệm: dùng bạo lực cách mạng giành chính quyền.

II. Nớc Pháp.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐH (Trang 175 -177 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×