III. Miền Bắc xây dựng CNXH miền Nam đấu tranh chống chiến lợc ''chiến tranh đặc biệt'' (1961 1965).
2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm lần 1 (1961 1965).
* Kế hoạch nhà nớc 5 năm lần 1 có nhiệm vụ:
- Phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp (ta đã làm và sẽ làm); tiếp tục thực hiện công cuộc XHCN đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp nhỏ và công thơng nghiệp t bản t doanh.
- Bớc đầu xây dựng cơ sở vật chất kinh tế của CNXH: nâng cao đời sống nhân dân và tăng cờng khả năng quốc phòng.
Nh vậy, thực chất của kế hoạch 5 năm lần 1 là cuộc tấn công vào nghèo nàn lạc hậu.
* Ngay từ cuối năm 1960, khắp miền Bắc đã dấy lên phong trào thi đua sôi nổi:
- Phong trào thi đua ''Ba nhất'' trong quân đội.
- Phong trào thi đua với ''Đại Phong'' trong nông nghiệp. - Phong trào thi đua với ''Duyên Hải'' trong công nghiệp. - Phong trào thi đua với ''Thành Công'' trong thủ công nghiệp. - Trong giáo dục có phong trào thi đua ''hai tốt''.
Ngoài ra, từ năm 1964 khắp các ngành các giới đều hởng ứng phong trào thi đua ''mỗi ngời làm việc bằng hai vì đồng bào miền Nam ruột thịt''. Thi đua phấn đấu đạtdanh hiệu ''Tổ đội, liên đội XHCN''.
* Cuối năm 1964 đầu năm 1965 mặc dù kế hoạch 5 năm phải tạm dừng, miền Bắc đã đạt đợc thành tựu to lớn: cơ sở vật chất kỹ thuật bớc đầu đợc trang bị trong các ngành kinh tế.
+ Nông nghiệp: việc sử dụng cơ khí trong nông nghiệp ngày càng tăng, công tác thuỷ lợi đợc coi trọng, công trình thuỷ nông đợc đầu t vốn xây dựng và hoàn thành trong đó đáng chú ý nhất là công trình thuỷ nông Bắc - Hng - Hải, sản lợng lơng thực đạt bình quân mỗi năm trong thời kỳ này khoảng 6 triệu tấn. Do đó miền Bắc cơ bản tự giải quyết đợc vấn đề lơng thực.
+ Hệ thống các ngành công nghiệp nặng đợc xây dựng, các khu công nghiệp đợc hình thành ở nhiều nơi.
- Sự nghiệp văn hoá giáo dục phát triển nhanh:
+ Tính đến năm học 1964 - 1965 miền Bắc có khoảng 2.600.000 học sinh phổ thông, 2 triệu vạn sinh viên đại học. Mạng lới y tế đợc mở rộng từ thành thị đến nông thôn, góp phần đẩy lùi các bệnh truyền nhiễm.
+ Các hoạt động văn hoá nghệ thuật ngày càng mang tính chất rộng rãi. - Đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của nhân dân đợc nâng lên rõ rệt. Trong quá trình thực hiện một số sai lầm, khuyết điểm, chúng ta đã đề ra phơng châm: ''tiến nhanh tiến vững chắc, tiến mạnh lên CNXH'', chúng ta đã đầu t quá nhiều vốn, nhân công và kỹ thuật vào việc xây dựng công nghiệp nặng trong khi cha có đủ điều kiện đảm bảo. Chúng ta đã đề ra các mục tiêu quá cao so với khả năng thực tế.
Những sai lầm trên phần lớn là do t tởng chủ quan quá nóng vội, duy ý chí.
* Mặc dù có những sai lầm, thiếu xót, nhng trải qua khoảng 10 năm thực hiện cách mạng XHCN, miền Bắc đã có nhiều thay đổi căn bản:
- Thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể đợc mở rộng và ngày càng giữ vai trò chủ đạo đối với nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu xã hội thay đổi: các giai cấp bóc lột đã bị xoá bỏ, giai cấp công nhân lớn mạnh nhanh chóng cả về số và chất lợng, ngày càng phát huy đợc vai trò lãnh đạo đối với sự nghiệp cách mạng XHCN. Giai cấp nông dân tập thể ngày càng đông đảo, tầng lớp trí thức XHCN đã hình thành và ngày càng phát huy đợc vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.
- Tiềm lực mọi mặt của XHCN đợc tăng cờng, sự nhất trí về cải tạo tinh thần ngày càng đợc phát huy cao độ trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Do đó, tại hội nghị chính trị đặc biệt (3/1964) Hồ Chủ tịch khảng định: ''Trải qua 10 cách mạng XHCN, miền Bắc đã có những bớc tiến dài cha từng thấy trong lịch sử dân tộc, đất nớc, xã hội, con ngời đều đổi mới''. Đó chính là nhân tố hết sức quan trọng đảm bảo cho miền Bắc không những có đủ sức mạnh để đánh thắng chiến tranh phá hoại do Mỹ - Nguỵ gây ra, mà còn làm tròn nghĩa vụ hậu phơng lớn đối với chiến trờng miền Nam cũng nh đối với nghĩa vụ quốc tế.