II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa ở châu phi từ sau chiến tranh thế giới
b. Về chính trị.
* Sau chiến tranh thế giới II nớc Pháp có nhiều thay đổi lớn, các đảng xã hội của t sản bị phá sản. Giai cấp vô sản tăng cờng củng cố với nhân dân, trí thức, t sản thành thị cho nên uy tín và ảnh hởng của Đảng Cộng sản đợc nâng cao và mở rộng. Đảng Cộng sản Pháp lúc này trở thành một đảng có vai trò lớn nhất ở trong nớc.
* 9/1946 Quốc hội lập hiến đã thông quan bản Hiến pháp thiết lập nền Cộng hoà thứ 4 với chế độ tổng thống có nhiều điểm tiến bộ hơn trớc.
- Hiến pháp quy định: quyền bãi công, quản lý xí nghiệp của công nghiệp, một số quyền tự do dân chủ.
* Mặc dù vậy giai cấp t sản vẫn còn nắm dữ các vị trí chỉ huy trong nền kinh tế và chính trị Pháp cho nên nhanh chóng tổ chức phản công.
- 1947 thủ tớng Ramađiê gạt bỏ những ngời cộng sản ra khỏi chính phủ, sau đó ngày càng ngả dần theo khunh hớng bảo thủ phản động.
- Đối nội: giới cầm quyền Pháp thi hành các chính sách đi ngợc lại lợi ích của nhân dân.
+ Từng bớc thủ tiêu các quyền tự do dân chủ. + Tăng thuế.
+ Giảm trợ cấp. - Đối ngoại:
+ Nớc Pháp gia nhập khối xâm lợc Bắc Đại Tây Dơng.
+ Để cho Mỹ đặt căn cứ quân sự và đóng quân đội trên lãnh thổ nớc Pháp + Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc đối với 3 nớc Đông Dơng, Angiêri cùng với Anh và Ixren, tấn công quân sự vào Ai Cập.
* Chính sách đối nội, đối ngoại của giới cầm quyền Pháp đã gây lên lòng căm phẫn trong các tầng lớp nhân dân Pháp. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh ở trong nớc ngày càng dâng cao. Trớc tình hình đó, bộ phận t bản thực dân đòi hỏi phải thiết lập một chính quyền vững mạnh.
* Ngày 1/6/1958 Quốc hội chuyển giao chính quyền cho tớng Đờgôn. Đến tháng 10 một hiến pháp mới đợc ban hành, thiết lập nền Cộng hoà thứ V.
- Với nền Cộng hoà thứ V, quyền hạn của Tổng thống đợc mở rộng, quyền hạn của Quốc hội bị thu hẹp.
- Dới sự cầm quyền của Đờgôn, một chính quyền khá ổn định và vững chắc đợc thiết lập ở nớc Pháp, chính quyền Đờ gôn quan tâm đến việc áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, do đó nền kinh tế Pháp phát triển khá nhanh chóng.
- Đối ngoại: Chính quyền Đờgôn thi hành nhiều biện pháp tích cực nhằm củng cố độc lập, chủ quyền của nớc Pháp.
+ Rút khỏi bộ chỉ huy khối Nato.
+ Yêu cầu triệt khai các căn cứ quân sự và quân đội Mỹ trên lãnh thổ nớc Pháp.
+ Không tán thành kiểu trang bị vũ khí hạt nhân cho quân đội Cộng hoà liên bang Đức.
+ Thiết lập quan hệ hữu nghị với nớc Đông Âu và Liên Xô cũ .v.v., phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
+ Năm 1962 chính phủ Pháp công nhận nền độc lập của Angiêri.