Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh (1954 1957).

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 96 - 97)

I. Tình hình nớc Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ và nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới.

b.Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh (1954 1957).

* Ngay sau khi giải phóng đất nớc khó khăn về kinh tế. Trong nông thôn, do hiệu quả của chính sách càn quét của thực dân Pháp trong thời gian chiến tranh. Hàng vạn thôn xóm tiêu điều xơ xác, hàng vạn mẫu ruộng đất bị bỏ hoang, nhân công, trâu bò, nông cụ thiếu nghiêm trọng.

- Trong các thành thị: chủ yếu là buôn bán tiêu thụ, dịch vụ các nhà máy xí nghiệp công nhân do Pháp để lại đều không hoạt động đợc hoặc hoạt động cầm chừng. Hàng hoá khan hiếm, nạn thất nghiệp tràn nan.

- Trong các vùng tự do cũ: tuy công nghiệp và nông nghiệp phát triển hơn trớc nhng quy mô nhỏ bé, kỹ thuật lạc hậu cho nên năng xuất thấp, không đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

* Trớc tình hình trên, Đảng và Chính phủ chủ trơng dựa vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ của các nớc XHCN anh em, ra sức khôi phục nền kinh tế quốc dân. Trớc hết và chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp nhằm ổn định và từng bớc cải thiện đời sống nhân dân.

- Yêu cầu của nhiệm vụ khôi phục kinh tế: sau 2 năm phải đa sức sản xuất của các ngành kinh tế lên ngang bằng với mức trớc chiến tranh.

* Kết quả:

Nhờ có đờng lối đúng đắn của Đảng và Chính phủ tinh thần lao động của toàn dân sau 2 năm công cuộc khôi phục kinh tế đã hoàn thành thắng lợi.

- Một hệ thống đê điều với chiều dài 35.000 km đã đợc tu sửa và bồi đắp, các công trình thuỷ nông cũng đợc sửa chữa (đập Đô Lơng, Bãi Thợng, Thác Huống). Nhờ đó, hàng vạn mẫu ruộng đất bị bỏ hoang đã đợc đa vào canh tác. Sản lợng lơng thực và hoa màu đợc tăng lên, tính chung trong 3 năm 1955- 1957 (sản lợng lơng thực đạt bình quân mỗi năm khoảng 4 triệu tấn (vợt xa so với năm 1959 là 24 triệu tấn). Do vậy nạn đói có tính chất kinh niên bớc đầu đợc khắc phục.

- Hầu hết các nhà máy công nghiệp, xí nghiệp đợc khôi phục và phát triển. Đồng thời chúng ta còn xây dựng thêm nhiều cơ sở công nghiệp mới. Cuối năm 1957, miền Bắc có khoảng 97 xí nghiệp do Trung ơng quản lý.

- Các ngành sản xuất thủ công nghiệp và thơng nghiệp cũng đợc phục hồi và phát triển nhanh chóng. Giải quyết một phần lớn nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân. Hệ thống giao thông vận tải đợc khôi phục, sửa chữa và phát triển thêm, các bến cảng cửa sông cũng đợc tu sửa và tăng thêm trang thiết bị hiện đại, góp phần đẩy mạnh việc giao lu kinh tế giữa các địa phơng trong cả nớc. Quan hệ thơng nghiệp giữa miền Bắc nớc ta với các nớc trên thế giới đợc mở rộng.

- Bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân với chức năng chuyên chính vô sản đợc củng cố một bớc. Quân đội nhân dân đợc khôi phục theo hớng chính quy và hiện đại, khối đoàn kết toàn dân đợc phát triển đánh dấu bằng sự ra đời của TQVM (9/1955).

Những thắng lợi đạt đợc trong thời kỳ khôi phục kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân miền Bắc đập tan mọi âm mu và hành động chống phá của các thế lực phản cách mạng.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 96 - 97)