I. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa châu á.
b. Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 1954).
* Tiếp theo cách mạng tháng 8/1945 ở Việt Nam, thắng lợi của cách mạng Lào có ảnh hởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc trong khu vực, điều đó đã làm cho chủ nghĩa đế quốc lo sợ và tìm cách đối phó. - Đợc sự giúp đỡ của thực dân Anh, thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc Lào từ 3/1946, nhân dân Lào tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc.
* Dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dơng và đợc sự giúp đỡ của cách mạng Việt Nam, cuộc kháng chiến của nhân dân Lào phát triển rất nhanh chóng.
- Từ 1947 nhiều chiến khu đợc thành lập ở các địa phơng.1/1949, quân giải phóng nhân dân Lào (đợc gọi là Pathét Lào) ra đời. Ngày 13/8/1950 Đại hội toàn quốc kháng chiến Lào đợc triệu tập, Đại hội quyết định thành lập mặt trận Lào tự do (còn gọi là Neo Lao Hắc Xạl). Bầu ra chính phủ kháng chiến do XuphanuVông làm chủ tịch). Ngày 11/3/1951 khối Liên minh Việt - Miên - Lào đợc thành lập.
* Sau những sự kiện trên phong trào kháng chiến của nhân dân Lào ngày càng phát triển mạnh mẽ và ngày càng giành đợc thắng lợi to lớn. - Xuân hè 1953 phối hợp với bộ đội tình nguyện Việt Nam, lực lợng Pathét Lào mở chiến dịch Thợng Lào, giải phóng hoàn toàn tỉnh Sầm Na và một phần tỉnh Phongxalỳ.
- Tháng 12/1953, liên quân Việt - Lào mở chiến dịch Trung Lào giải phóng tỉnh Thakhét, uy hiếp Sênô, buộc Pháp phải điều quân cơ động ở các chiến trờng khác lên xây dựng Sênô thành nơi tập trung quân thứ 3 của Pháp ở Đông Dơng thừa thắng lực lợng cách mạng Lào tiến công xuống Hạ Lào, giải phóng toàn bộ cao nguyên Bôlôven.
- 1/1954 lực lợng Bathét lào cùng với bộ đội Việt Nam mở chiến dịch Th- ợng Lào giải phóng hoàn toàn tỉnh Phong xa lỳ, uy hiếp Luông pha băng và M- ờng Sài.
* Những thắng lợi của quân và dân Lào đã góp phần cùng với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã buộc thực dân Pháp phải ký kết hiệp định Giơnevơ vào ngày 21/7/1954, cam kết công nhận độc lập - chủ quyền - thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân 3 nớc Đông Dơng. Quân đội viễn chinh Pháp phải rút khỏi nớc Lào. Tuy nhiêm vùng giải phóng Lào chỉ còn lại 2 tỉnh Sầm Na và Phong xa lỳ.