II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa ở châu phi từ sau chiến tranh thế giới
1. Tình hình Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nửa đầu những năm 70.
năm 70.
a. Về chính trị.
* Lần dầu tiên Nhật Bản bị lực lợng quân đội nớc ngoài chiếm đóng theo chế độ quân quản, lực lợng đồng minh (Mỹ) không cai trị trực tiếp mà thông qua chính quyền Nhật Bản.
* Trong thời gian chiếm đóng lực lợng đồng minh thi hành các biện pháp triệt để nhằm loại trừ chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản:
- Giải trừ hoàn toàn các lực lợng quân đội Nhật Bản. - Đóng cửa ngành công nghiệp quân sự.
- Xoá bỏ Bộ nội vụ.
- Thi hành cải cách dân chủ trong đó có việc ban hành bản Hiến pháp tiến bộ (11/1946).
- Thành lập toà án quân sự viễn đông để xét xử tội phạm chiến tranh; loại trừ các quan chức quân phiệt trong chính quyền Nhật Bản nhng cuộc thanh trừng không đợc tiến hành triệt để, ngợc lại đợc thay bằng cuộc thanh trừng Đỏ nhằm gạt bỏ ảnh hởng của Đảng Cộng sản, ngăn chặn nguy cơ bùng nổ cách mạng .
* Vào khoảng những năm 1948 - 1949 lực lợng chiếm đống Mỹ nới lỏng chính sách chiếm đóng đối với Nhật Bản, khôi phục kinh tế Nhật nhằm biến Nhật Bản thành một căn cứ quân sự ngăn trặn phong trào cách mạng ở khu vực Châu á Thái Bình Dơng.
* Về đối nội, đối ngoại: giới cầm quyền Nhật Bản thi hành chính sách phản động.
- Đối nội: chúng tăng cờng đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân và các lực lợng yêu nớc tiến bộ.
+ Phái vũ trang Nhật Bản cùng với việc tăng cờng vũ trang, giới cầm quyền Nhật Bản cho xây dựng các ngành công nghiệp quân sự.
- Đối ngoại: Nhật Bản tăng cờng liên minh với các lực lợng phản động quốc tế chủ yếu là liên minh Nhật - Mỹ nhằm chống lại phong trào cách mạng ở Viễn Đông và Châu á.
+ 9/1951 Nhật Bản ký hiệp ớc ''An ninh Mỹ - Nhật''. Từ đó trở đi Nhật Bản thực sự trở thành một căn cứ chiến lợc của Mỹ.
b. Về kinh tế - khoa học kỹ thuật. * Về kinh tế:
- Sau chiến tranh thế giới II, Nhật Bản không chỉ mất hết thuộc địa mà nền kinh tế trong nớc hoàn toàn bị phá hoại. Đất nớc trở lên tiêu điều, các thành phố, đờng xá, làng mạc bị tàn phá tan hoang, số bị thiệt hại lên tới 64,3 tỷ Yên (chiếm 1/3 giía trị tài sản còn lại của Nhật Bản).
- Nhật Bản là một nớc rất nghèo tài nguyên thiên nhiên và đất canh tác, do vậy Nhật Bản phải dựa vào viện trợ của Mỹ dới hình thức cho vay, từ (1945- 1950) kinh tế Nhật Bản phát triển rất chậm chạp và lệ thuộc chặt chẽ vào Mỹ.
Nhng do dựa vào viện trợ Mỹ cho nên năm 1950 nền kinh tế Nhật Bản đã đợc phục hồi đạt ngang bằng mức trớc chiến tranh.
- Từ 1951, sau khi Mỹ phát động chiến tranh Triều Tiên, do có đơn đặt hàng của Mỹ cho nên kinh tế Nhật Bản có cơ hội phát triển nhanh chóng.
- Đặc biệt là từ những năm 60 trở đi, khi Mỹ đẩy mạnh chiến tranh xâm l- ợc Việt Nam, nền kinh tế Nhật Bản ngày càng có điều kiện để phát triển, lần lợt vợt qua các nớc Tây Âu và vơn lên đứng hàng thứ hai sau Mỹ trong hệ thống các nớc t bản chủ nghĩa. Từ năm 1950 - 1971 thu nhập quốc dân của Nhật Bản từ 20 tỷ đôla tăng lên 224 tỷ đôla hơn 11 lần.
- Trong công nghiệp: Nhật Bản đạt tốc độ phát triển rất nhanh từ 4,1 tỷ đôla (1/28 so với Mỹ) đã tăng lên 56,4 tỷ đôla (1/4 Mỹ). Nhật Bản đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô, điện tử, máy khâu, máy ảnh.
- Trong nông nghiệp: Nhật Bản thực hiện thâm canh theo hớng cơ giới điện khí, hoá học, thủy lợi hoá với sản lợng lơng thực đật 14,5 triệu tấn, Nhật Bản đã tự giải quyết đợc 80% nhu cầu thịt và sữa ở trong nớc.
- Bớc vào những năm 70: Nhật Bản đã vơn lên trở thành một trong ba trung tâm kinh tế, tài chính lớn nhất của rhế giới, Nhật bản có dự trữ vàng đứng vào hàng thứ hai sau Cộng hoà Liên Bang Đức.
Tóm lại: Từ một nớc bại trận kinh tế hoàn toàn bị phá hoại, nhng chỉ trong vòng từ 2 đến 3 thập kỷ, Nhật Bản đã vơn lên đạt tốc độ phát triển kinh tế cực kỳ nhanh chóng, khiến cho các nớc phơng Tây suy tôn ''Thần kỳ Nhật Bản''.
- Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng: + Nhật Bản biết lợi dụng vốn đầu t nớc ngoài để phát triển một số ngành then chốt: cơ khí, luyện kim, hoá chất. Ngoài ra Nhật Bản ít phải chi phí cho quân sự do Mỹ đã gánh vác và ít chi phí cho bộ máy hành chính nhà nớc.
+ Nhật Bản biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sắp xếp tổ chức cơ cấu sản xuất hợp lý, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, Nhật Bản rất chú trọng nhập kỹ
thuật tiên tiến của nớc ngoài bằng việc mua bằng phát minh đã làm giảm kinh phí cho việc nghiên cứu khoa học (đến năm 1968 Nhật Bản đã sử dụng khoảng 6 tỷ đôla để mua bằng phát minh nếu phải nghiên cứu khoa học thì phải mất khoảng 120 - 130 tỷ đôla.
+ Biết mở rộng thị trờng và thâm nhập thị trờng các nớc, việc thực hiện cải cách dân chủ vào khôi phục kinh tế sau chiến tranh góp phần làm cho thị tr- ờng Nhật Bản đợc mở rộng.
+ Do truyền thống tự lực tự cờng, xây dựng đất nớc của nhân dân Nhật Bản.
*Tuy nhiên kinh tế Nhật Bản vẫn bộc lộ một số hạn chế: Kinh tế phát triển không đều giữa các vùng, giữa các ngành; do sự cạnh tranh của Mỹ, tây Âu và các nớc công nghiệp mới (NIC).
- Do phải nhập nhiều nguyên liệu, mỏ nguyên liệu và lơng thực của nớc ngoài.
* Về khoa học kỹ thuật.
- Các giới cầm quyền Nhật Bản rất coi trọng việc phát triển khoa học kỹ thuật trong nớc, hàng trăm viện nghiên cứu đợc thành lập.
- Nhật Bản rất quan tâm đến việc nhập kỹ thuật và phơng pháp sản xuất tiên tiến của nớc ngoài. Nhờ đó, Nhật bản là một trong số ít quốc gia trên thế giới đạt đợc những thành tựu kỳ diệu trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, nhất là về các ngành công nghiệp dân dụng.