II. Thắng lợi của cuộc kháng chiến.
3. Trên mặt trận văn hoá giáo dục.
* Những lọc độc của nền văn hoá - giáo dục nô dịch , ngu dân từng bớc đ- ợc xoá bỏ.
* Đồng thời tích cực xây dựng nền văn hoá - giáo dục theo 3 phơng châm: Dân tộc, khoa học và đại chúng.
- Tháng 7/1948 Hội văn hoá toàn quốc lần II đợc triệu tập, Hội nghị thông qua bản báo cáo ''Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam'' trong đó phê phán quan điểm lệch lạc, sai lầm trên lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật. Đề cao quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh. Sau đó trở đi văn hoá Việt Nam ngày càng đi sâu vào thực tiễn sản xuất và chiến đấu phục vụ đời sống công- nông-binh.
- Hoạt động văn hoá Việt Nam ngày càng trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của nhân dân.
* Phong trào bình dân học vụ, thanh toán nạn mù chữ tiếp tục đợc duy trì và mở rộng. Ngành giáo dục phổ thông phát triển nhanh. Nội dung chơng trình và phơng pháp cải tạo thờng xuyên theo hớng dân tộc và dân chủ. Đặc biệt, tháng 4/1950 công cuộc cải cách giáo dục bắt đầu đợc thực hiện trớc tiên ở Việt Bắc và vùng tự do Liên khu IV.
- Hệ thống các trờng chuyên nghiệp từ sơ cấp đến đại học đợc xây dựng và phát triển, góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ cung cấp cho kháng chiến kiến quốc. Trong 3 năm (1951 - 1953) chúng ta đã đào tạo đợc 7 ngàn kỹ thuật không kể hàng ngàn cán bộ, sinh viên đợc gửi đào tạo ở các nớc XHCN.
* Công tác chăm lo bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ và nhân dân đợc coi trọng với phơng châm ''phòng bệnh hơn chữa bệnh'', chúng ta thờng xuyên phát động phong trào ''Ba sạch'', ''Bốn diệt''. Đời sống mới ngày càng đợc mở rộng ở vùng tự do và chiến khu.
Những thắng lợi trên đạt đợc trên mặt trận văn hoá - giáo dục - kinh tế góp phần cải thiện đời sống nhân dân, xu hớng Trung- nông- hoá bắt đầu xuất hiện ở nông thôn. Tiềm lực mọi mặt của nhà nớc đợc tăng cờng, hậu phơng
kháng chiến ngày càng đợc củng cố vững chắc. Đó chính là những nhân tố hết sức quan trọng góp phần đến thắng lợi của quân và dân ta trên mặt trận quân sự.