Diễn biến chiến dịch:

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 87 - 91)

+ Đợt 1: từ 13 - 17/3/1954: ta nổ súng tấn công tieu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc bao gồm cứ điểm Bản Kéo và Độc Lập.

+ Đợt 2: từ 30/3 - 26/4/1954: ta tấn công tiêu diệt các cao điểm phía đông phân khu trung tâm. Lần lợt đánh chiếm các đồi E, D. Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt nhất trên đồi C1 và A1. Bộ đội ta đã hoàn thành việc đào giao thông hào bao vây trung khu trung tâm, thu hẹp phạm vi kiểm soát của địch.

+ Đợt 3: từ 1/5/ - 7/5/1954: quân ta tấn công tiêu diệt các cao điểm còn lại ở phân khu trung tâm. 18h ngày 6/5/1954 đại đội hoả tiến cùng với pháo binh của ta đồng loạt nhả đạn vào giữa đội hình địch, gây nỗi kinh hoàng trong sĩ quan và binh lính địch. Khoảng 20h ngày 6/5/1954 tiếng nổ quả bộc phá gần 1000 kg đặt trong lòng đồi địch A1 đợc coi là tổng công kích của quân ta.

17h30 phút ngày 7/5/1954 lá cờ thêu dòng chữ ''quyết chiến quyết thắng'' đợc cắm trên lóc hầm Đờcátxtơnhi. Khoảng 22h ngày 7/5/1954, 2.000 quân địch ở phân khu Nam trên đờng rút chạy đã bị bộ đội ta bắt gọn. Nh vậy chiến dịch Điện Biên Phủ hoàn toàn thắng lợi.

- Trong chiến dịch Đông- Xuân 1953- 1954 chúng ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 112.000 địch, thu và phá huỷ 19 ngàn súng vũ khí các loại, bắn rơi và phá huỷ 177 máy bay.

+ Riêng trong chiến dịch Điện Biên Phủ chúng ta đã tiêu diệt 16.200 tên địch, phá huỷ 62 máy bay, thu toàn bộ quân trang quân phục. Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến thắng lớn nhất của dân tộc ta trong cuộc chiến đấu chống địch xâm lợc. Đồng thời cũng là một chiến công rực rỡ nhất của bộ đội ta trong lịch sử chống ngoại xâm.

Với chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng ta làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, buộc thực dân Pháp phải ký hiệp địch Giơnevơ - Cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nớc Đông Dơng. Chiến thhắng Điện Biên Phủ đợc ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam nh một Bạch Đằng (Ngô Quyền), một Chi Lăng (1457) hay một Đống Đa thế kỷ XX và đi vào lịch sử

thế giới nh một chiến công chói lọi, đột phá thành chì nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

5. Hiệp địch Giơnevơ chấm dứt chiến tranh xâm lợc, lập lại hoà bình ở Đông Dơng (21/7/1954). ở Đông Dơng (21/7/1954).

a. Hoàn cảnh lịch sử.

* Lập trờng của Đảng và Chính phủ ta là luôn luôn dơng cao ngọn cờ hoà bình, cho nên trớc và ngay cả trong khi tiến hành cuộc kháng chiến, Chính phủ ta đã nhiều lần đề nghị Chính phủ Pháp giải quyết Việt Nam theo con đờng hoà bình nhng đều bị khớc từ.

* Cuối năm 1953, cùng với các cuộc tấn công quân sự trên các chiến tr- ờng Đông Dơng. Đảng và Chính ta quyết định mở cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. Ngày 26/11/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra tuyên bố nếu rõ:

- Nếu thực dân Pháp vẫn ngoan cố tiếp tục kéo dài cuộc chiến tranh xâm lợc Đông Dơng thì nhân dân Việt Nam sẽ kiên quyết kháng chiến đến cùng.

- Nhng nếu chính phủ Pháp muốn giải quyết vấn đề Việt Nam bằng con đ- ờng thơng lợng hoà bình thì chính phủ và nhân dân Việt Nam sẵn sàng tiếp nhận ý muốn ấy.

* 1/1954: Hội nghị Bộ trởng 4 cờng quốc (Liên Xô - Mỹ - Anh - Pháp) họp tại Béclin quyết định sẽ triệu tập một hội nghị quốc tế tại Giơnevơ để giải quyết vấn đề Triều Tiên và vấn đề Đông Dơng.

- 26/4/1954: Hội nghị Giơnevơ khai mạc. Ngày 8/5/1954 phái đoàn chính phủ ta do Phó thủ tởng kiêm Bộ trởng ngoại giao Phạm Văn Đồng dự hội nghị với t thế của một dân tộc chiến thắng.

* Trong suốt quá trình Hội nghị, chúng ta phải đấu tranh chống lại âm mu hành động chống phá của các thế lực đế quốc và phản động quốc tế. Ngày 21/7/1954, Hội nghị Giơnevơ về Đông Dơng kết thúc. Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dơng đã đợc ký hết chính thức.

* Các nớc tham gia hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân 3 nớc Đông Dơng là:

- Độc lập , chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của 3 nớc Đông Dơng.

* Hai bên cam kết thực hiện việc ngừng bắn, tập kết chuyển quân và chuyển giao khu vực. Lấy vĩ tuyến 17 làm danh giới quân sự tạm thời cùng với khu phi quân sự dọc theo hai bên giới tuyến.

- Cấm các nớc đa quân đội, nhân viên cố vấn quân sự và đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ của 3 nớc Đông Dơng. Các nớc Đông Dơng không đợc tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào và không để cho nớc ngoài dùng lãnh thổ của mình vào mục đích quân sự và gây chiến tranh.

* Việc thống nhất nớc Việt Nam sẽ đợc tổ chức vào 7/1956 bằng cuộc tổng tuyển cử toàn dân dới sự kiểm soát của một uỷ ban quốc tế. Việc giám sát và kiểm sát gồm 3 nớc ấn Độ, Canađa, Ba Lan, do ấn Độ làm chủ tịch.

* Trách nhiệm thi hành hiệp định Giơnevơ thuộc về những bên đã tham gia ký kết hiệp định và cả những ngời kế tiếp sự nghiệp của họ.

c. Đánh giá.

- Hiệp định Giơnevơ là hiệp định thắng lợi to lớn của nhân dân ta trong kháng chiến chống Pháp. Tuy nhiên, hiệp định Giơnevơ còn có hạn chế:

+ Việt Nam mới đợc giải phóng một nửa đất nớc.

+ Vùng giải phóng Lào chỉ còn lại hai tỉnh Sầm Na và Phong Xa Lỳ.

+ Cămpuchia không còn vùng giải phóng cho nên lực lợng vũ trang cách mạng phải giải ngũ tại chỗ.

- Mặc dù còn có những hạn chế nhng việc ký kết hiệp định Giơnevơ cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng ta đã ngăn chặn đợc âm mu của đế quốc Pháp - Mỹ định kéo dài và quốc tế hoá chiến tranh Đông Dơng.

+ Nớc ta có một khu vực hoàn chỉnh (miền Bắc) để chuyển sang làm cuộc cách mạng chủ nghĩa, trở thành chỗ dựa vững chắc cho cách mạng giải phóng miền Nam, tiến tới hoà bình, giải phóng nớc nhà.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w