I. Tình hình nớc Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ và nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới.
2. Nhiệm vụ cách mạng miền Nam trong thời kỳ mới.
* Ngay từ 9/1954, Bộ Chính trị ra nghị quyết nêu rõ: Miền Bắc phải đợc củng cố vững chắc để làm chỗ dựa cho cách mạng miền Nam.
Miền Bắc phải đẩy mạnh đấu tranh chính trị, hoàn thành độc lập và dân chủ, tiến tới hoà bình thống nhất nớc nhà,
* 9/1960, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần III đã nêu lên khá đầy đủ và hoàn chỉnh về nhiệm vụ cách mạng của cả nớc trong thời kỳ mới:
- Miền Bắc tiếp tục hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh. Trên cơ sở đó chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa với hai nhiệm vụ chiến lợc: cải tạo XHCN và xây dựng CNXH.
- Miền Nam: nhân dân ta phải tiếp tục thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân với hai nhiệm vụ chiến lợc: đánh đổ ách thống trị của đế quốc xâm lợc và đánh đổ chính quyền phong kiến tay sai để giải phóng miền Nam, tiến tới hoà bình thống nhất nớc nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ.
Nh vậy, từ sau ngày ký hiệp định Giơnevơ dới sự chỉ đạo của Đảng, nhân dân ta cùng một lúc phải thực hiện hai chiến lợc cách mạng khác nhau: chiến lợc cách mạng XHCN ở miền Bắc và chiến lợc dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Đây chính là một điểm sáng tạo của Đảng ta trong việc vận dụng học thuyết cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đồng thời đây cũng là một đặc điiểm lớn nhất của cách mạng nớc ta trong suốt thời gian từ 7/1954 đến 5/1975.
* Hai chiến lợc cách mạng của hai miền có mối quan hệ chặt chẽ không tách rời nhau và tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển.
- Cuộc cách mạng XHCN ở miền Bắc không chỉ có nhiệm vụ xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân miền Bắc mà còn phải làm tròn vai trò hậu
phơng đối với cách mạng giải phóng miền Nam cũng nh cho cách mạng cả nớc sau khi thống nhất.
- Cuộc cách mạng DTDCND miền Nam không chỉ có nhiệm vụ đánh đổ đế quốc xâm lợc và t sản để giải phóng miền Nam, mà còn phải ra sức bảo vệ miền Bắc có điều kiện hoà bình để xây dựng thành công CNXH.
* Mỗi chiến lợc cách mạng ở mỗi miền đều có vị trí, vai trò khác nhau. Miền Bắc có vai trò là hậu phơng, cho nên cuộc cách mạng ở miền Bắc có vai trò quyết định đối với sự phát triển của cả nớc.
- Miền Nam là tiền tuyến lớn, cho nên cuộc cách mạng DTDCND miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với việc đánh đổ ách thống trị và tay sai để giải phóng miền Nam tiến tới hoà bình nớc nhà.
* Cả hai chiến lợc cách mạng ở hai miền đều nhằm thực hiện một mục tiêu chung của cách mạng cả nớc là: kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lợc. Đẩy mạnh cuộc cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng DTDCND ở miền Nam, xây dựng một nớc Việt Nam hoà bình - thống nhất- độc lập - dân chủ và giàu mạnh. Góp phần tích cực vào cách mạng thế giới vì mục tiêu hoà bình - độc lập dân tộc - dân chủ và tiến bộ xã hội.
II. Củng cố miền Bắc, đấu tranh chống Mỹ - Diệm tiến tới ''đồng khởi'' ở miền Nam (7/1954 - 1960). khởi'' ở miền Nam (7/1954 - 1960).