I. Tình hình nớc Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ và nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới.
b. Phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam.
* Ngay sau ngày ký hiệp định Giơnevơ 1954, các phong trào đấu tranh chính trị nổ ra ngày càng mạnh mẽ, nổi bật là phong trào đấu tranh bảo vệ hoà bình của trí thức và tầng lớp nhân dân lao động vào đầu tháng 8/1954. Thanh thế phong trào ngày càng rộng lớn từ Sài Gòn ra Huế, từ Nam Bộ đến Trung Bộ.
- Phong trào đấu tranh đòi các quyền dân sinh và dân chủ ngày càng sôi nổi trong các tầng lớp lao động, nhất là trong giai cấp công nhân và nông dân.
- Từ giữa năm 1955 trở đi, phong trào đấu tranh đòi lập lại quan hệ bình thờng giữa hai miền Nam - Bắc, chống ''trng cầu dân ý'', bầu cử ''quốc hội '' riêng rẽ, đòi tổng tuyển cử thống nhất đất nớc.
- Sôi nổi và quyết liệt nhất là phong trào đấu tranh chống ''tố cộng diệt cộng''.
* Trải qua 2 năm đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ (1954- 1956). Đồng bào miền Nam đã nêu cao ý chí đoàn kết thống nhất một lòng trung thành với cách mạng, với Đảng, quyết bảo vệ cơ sở cách mạng. Ngợc lại tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm ngày càng lộ rõ bộ mặt phản dân tộc, phản dân chủ làm t sản cho nớc Mỹ, cố tình phá hoại hiệp định Giơnevơ chia cắt lâu dài đất n- ớc ta. Yêu cầu của cách mạng và nguyện vọng của nhân dân miền Nam là phải chuyển sang hình thức đấu tranh cao hơn.
- 6/1956 Bộ Chính trị ra quyết định nêu rõ: Trong tình hình hiện đại, tuy đấu tranh chính trị vẫn là chủ yếu nhng có thể tiến hành hình thức đấu tranh vũ trang tự vệ trong hoàn cảnh nhất định.
- 8/1956 Xứ uỷ Nam Kỳ đề ra bản ''Đề cơng đờng lối cách mạng miền Nam''. Từ đó trở đi cùng với phong trào đấu tranh chính trị ngày càng phát triển, hình thức đấu tranh vũ trang tự vệ bắt đầu xuất hiện. Các đơn vị vũ trang tập
trung lần lợt ra đời , ở nhiều nơi phong trào trừ gian diệt ác ngày càng phát triển và trở thành một biện pháp cần thiết để bảo vệ cơ sở, bảo vệ quần chúng.
* Trớc sự lớn mạnh của phong trào đấu tranh chính trị và vũ trang, Mỹ - Diệm tăng cờng khủng bố, đàn áp:
- 5/1957 chúng ban bố đạo luật đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật để cho bọn tay chân đợc tự do chém giết. Ngày 1/12/1958 chúng gây ra vụ đầu độc một lúc 6.000 ngời yêu nớc ở nhà giam Phú Lợi (thuộc tỉnh Thủ Dầu Một). Tháng 5/1959, chúng ban bố đạo luật phát xít ''10/59''.
* Chính sách đàn áp khủng bố của chính quyền Mỹ - Diệm càng làm cho nhân dân miền Nam hết sức căm phẫn, không khí cách mạng ngày càng sục sôi, đồng bào miền Nam mong muốn vùng dậy đấu tranh giành quyền sống. Trong hoàn cảnh ấy, Trung ơng Đảng đề ra Nghị quyết 15 tháng 1/1959 quyết định phát động quần chúng nhân dân sử dụng đấu tranh chính trị là chủ yếu, trớc hết là đấu tranh vũ trang tiến hành khởi nghĩa từng phần, nhằm phá tan thế kìm kẹp của Mỹ - Diệm ở vùng nông thôn miền Nam giành quyền làm chủ.
* Nghị quyết 15 của Trung ơng Đảng đã đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của cách mạng và nguyện vọng của đồng bào miền Nam, do vậy nó nhanh chóng đi vào quần chúng và trở thành hành động quật khởi của quần chúng nhân dân.
- 28/8/1959 cuộc khởi nghĩa Trà Bồng (Quảng Ngãi) bùng nổ và thắng lợi nhanh chóng, sau đó lan rộng khắp các tỉnh miền Trung Quảng Ngãi. Trong khi đó tại đồng bằng Nam Bộ, sau nhiều lần nổi dậy của quần chúng nhân dân, phong trào Đồng Khởi diễn ra sôi nổi, tiêu biểu là Bến Tre (17/1/1960) từ 3 xã trọng điểm của huyện Mỏ Cày (Đình Ký, Phớc Hiệp và Định Thuỷ). Lực lợng quần chúng nhân dân với các loại vũ khí nổi dậy phá đồn bốt, diệt ác ôn và giành quyền làm chủ. Từ Bến Tre làn sóng quật khởi lan sang khắp các tỉnh Nam Bộ và toả xuống một số vùng trung trung bộ.
- Phong trào Đồng Khởi nổ ra và thắng lợi đầu năm 1959 - 1960 là một đòn giáng mạnh mẽ vào chế độ Mỹ - Nguỵ. Từng mảng cơ sở nguỵ quyền ở thôn xã bị sụp đổ. Chính quyền cách mạng đợc thành lập dới hình thức uỷ ban nhân dân tự quản. Vùng giải phóng đợc hình thành và ngày càng đợc mở rộng. Mâu thuẫn nội bộ Mỹ - Diệm cũng nh trong nội bộ chính quyền Diệm trở nên sâu sắc dẫn đến cuộc đảo chính Diệm - Nhu (1/11/1963). Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm bị lung lay tận gốc. Từ đó trở đi chính quyền t sản miền Nam bớc vào khủng hoảng triền miên, chiến lợc chiến tranh một phía bị thất bại hoàn toàn.
+ Từ trong và sau thắng lợi của phong trào Đồng Khởi 1960 là bớc phát triển nhảy vọt của phong trào cách mạng miền Nam. Từ thế chiến lợc giữ gìn lực lợng, phong trào cách mạng miền Nam đã chuyển sang thế chiến lợc tấn công. Thắng lợi phong trào Đồng Khởi 1960 là thắng lợi có ý nghĩa chiến lợc đầu tiên của cách mạng miền Nam.