Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 130 - 133)

VI. Cả nớc dồn sức giải phóng miền Nam giành toàn vẹn lãnh thổ (1973 5.1975)

3. Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm

* Chiến dịch Tây Nguyên: đợc mở ra trên địa bàn hết sức quan trọng do quân đoàn 2 nguỵ chiếm giữ.

- Ngày 4/3/1975 quân ta tấn công Plâycu và một số cứ điểm khác nhằm đánh lạc hớng phán đoán của địch và tạo thế cho chiến dịch.

- Sáng nghày 10/3/1975 quân ta nổ súng tấn công vào thị xã Buôn Ma Thuột - một trận đánh điểm huyệt mở đầu cho chiến dịch Tây Nguyên. Sau gần 2 ngày quân ta làm chủ thị xã, từ ngày 12/3/1975 quân ngụy tổ chức phản công để chiếm lại thị xã, nhng đều bị quân ta đánh bại- chiến trờng Tây Nguyên bị rung chuyển, ngụy quyền Thiệu ra lệnh rút khỏi Tây Nguyên.

- Ngày 24/3/1975 đại đa số quân ngụy trên đờng rút chạy khỏi Tây Nguyên bị quân ta tiêu diệt và làm tan dã, Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng với 60 vạn dân. Chiến thắng Tây Nguyên đã mở ra bớc phát triển mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc từ thế chiến lợc tấn công, cách mạng Việt Nam phát triển thành tổng tiến công trên toàn chiến trờng.

Ngay sau khi Tây Nguyên đang diễn ra và dành đợc thắng lợi to lớn tại mặt trận Trị - Thiên - Huế - Đà Nẵng, quân ta tổ chức các hoạt động tấn công phối hợp, quân ta tiêu diệt các cứ điểm vòng ngoài.

- ngày 19/3/1975 quân ta giải phóng phần còn lại của tỉnh Quảng Trị. Đồng thời cắt đứt đoạn đờng số 1 từ Huế vào Đà Nẵng, cô lập Hế với Đà Nẵng, hình thành thế bao vây áp sát thành phố Huế.

- Ngày 26/3 từ ba hớng quân ta đồng loạt tấn công giải phóng thành phố Huế.

- Ngày 29/3 quân ta tấn công vào Đà Nẵng trong thành phố có quân ngụy thất trận từ khắp nơi dồn về không còn khả năng chiến đấu. Buổi chiều cùng ngày thành phố Đà Nẵng hoàn toàn đợc giải phóng gần nh nguyên vẹn.

- Từ sau đó cho đến 4/1975: tại các địa bàn địa phơng còn lại ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và một số nơi thuộc Nam Bộ, nhân dân ta cũng nổi dậy giành quyền làm chủ. Đến ngày 29/4/1975 các đảo trong quần đảo Trờng Sa cũng đợc quân ta giải phóng.

Tiếp theo chiến thắng Tây Nguyên, chiến trờng Huế - Đà Nẵng đã làm thay đổi hẳn so sánh lực lợng 2 bên trên chiến trờng miền Nam, lực lợng địch còn giảm xuống một nửa. Ngợc lại cách mạng miền Nam vẫn đợc giữ vững và bổ sung. Thời cơ chiến lợc đã chín muồi, từ đó Bộ chính trị quyết định động viên nhanh nhất lực lợng vật chất và binh khí quyết tâm giải phóng Sài Gòn trớc mùa ma năm 1975.

* Chiến dịch giải phóng Sài Gòn- Gia Định (đợc mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh).

- Sài Gòn - Gia Định là một thành phố lớn nhất ở miền Nam lại là sản nghiệp cuối cùng của quân ngụy.

- Yêu cầu của chiến dịch đánh bại quân ngụy, đồng thời phải đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân và các công trình văn hoá trong thành phố.

Do đó chúng ta chủ trơng đánh chiếm 5 mục tiêu quan trọng nhất trong thành phố:

+ Dinh Độc lập.

+ Bộ Tổng tham mu ngụy. + Tổng nha cộng sản. + Biệt khu thủ đô.

+ Sân bay Tân Sơn Nhất.

- T tởng chỉ đạo của chiến dịch: Thần tốc - táo bạo - bất ngờ và chắc thắng.

- Chúng ta chủ trơng huy động tất cả các quân đoàn chủ lực tham gia chiến dịch.

- Trớc khi đánh chiếm sài Gòn - Gia Định, quân ta tiến công tiêu diệt các tuyến phòng thủ từ xa của địch, trong đó ác liệt nhất là trận tiến công vào thị xã Xuân Lộc bắt đầu từ ngày 9/4/1975.

- Ngày 16/4 căn cứ phòng thủ của địch ở Phan Giang bị phá vỡ, đến ngày 21/4/1975 quân ta làm chủ thị xã Xuân Lộc, quân ngụy hoảng loạn rút chạy. Quân Mỹ ở Gia Định đợc lệnh di tản vào thành phố, Nguyễn Văn Thiệu từ chức và chạy ra nớc ngoài.

- Vào 17h ngày 26/4/1975 cho đến 28/4/1975 quân ta tiến công tiêu diệt các căn cứ của địch ở phòng ngoài, hình thành thế bao vây áp sát Sài Gòn - Gia Định. Chiều 28/4/1975 phi công của ta lái 5 chiếc máy bay A37 ném bom xuống sân bay Tân Sơn Nhất khiến cho quân ngụy hoang mang cực độ.

- 0h ngày 29/4/1975, 5 quân đoàn chủ lực của ta từ 5 hớng đồng loạt tấn công thành phố Sài Gòn - Gia Định, đánh chiếm 5 mục tiêu đã định. 10h45' ngày 30/4/1975 xe tăng của ta tiến qua cổng Dinh Độc lập. Đến 11h30 ngày 30/4/1975 lá cờ cách mạng đợc cắm trên nóc dinh Độc lập, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh.

- Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho quân và dân các địa phơng còn lại nổi dậy tự giải phóng.

- 2/5/1975 toàn bộ miền Nam Việt Nam đợc hoàn toàn giải phóng. Trải qua 56 ngày đêm chiến đấu của quân và dân ta trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 với đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh đã kết thúc thắng lợi hoàn toàn. Chúng ta đã tiêu diệt và làm tan dã 1triệu 10 vạn quân ngụy do Mỹ trang bị và trực tiếp chỉ huy. Bộ máy ngụy quyền các cấp từ Trung ơng xuống địa phơng đợc Mỹ dày công xâydựng trong hơn 20 năm đã bị sụp đổ, mọi cơ đồ chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam bị quét sạch. Miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng, miền Bắc xum họ một nhà non sông thu về một mối. Cách mạng nớc ta từ chỗ phải thực hiện đồng thời hai chiến lợc cách mạng khác nhau đã chuyển sang thời kỳ thực hiện một chiến lợc cách mạng duy nhất đó là chiến lợc cách mạng XHCN trong phạm vi cả nớc. Một kỷ nguyên mới đợc mở ra trong lịch sử dân tộc Việt Nam, kỷ nguyên độc lập - thống nhất và chủ nghĩa xã hội.

Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1975, một lần nữa thể hiện truyền thống đoàn kết bất khuất, kiên cờng của toàn dân Việt Nam. Đồng thời khẳng định đờng lối chính trị, quân sự đúng đắn và phơng pháp cách mạng sáng tạo của Đảng ta.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 130 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w