Quân và dân miền Nam đấu tranh chống chiến lợc chiến tranh đặc biệt.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 108 - 111)

III. Miền Bắc xây dựng CNXH miền Nam đấu tranh chống chiến lợc ''chiến tranh đặc biệt'' (1961 1965).

b.Quân và dân miền Nam đấu tranh chống chiến lợc chiến tranh đặc biệt.

''Xtalây - Taylo'', kế hoạch này nhằm bình định Việt Nam trong vòng 18 tháng và đợc thực hiện qua 3 biện pháp cơ banr:

- Tăng cờng lực lợng nguỵ quân, đồng thời tăng cờng trang bị chiến tranh hiện đại chủ yếu là dùng chiến thuật ''trực thăng vận'' và ''thiết xa vận'', nhằm nâng cao tính cơ động cho quân nguỵ.

- Dồn dân lập ấp chiến lợc nhằm tách nhân dân miền Nam ra khỏi lực l- ợng cách mạng, bao vây cô lập, tiến tới tiêu diệt lực lợng cách mạng theo kiểu tát nớc bắt cá. Do vậy, Mỹ - Nguỵ coi việc thành lập ấp chiến lợc là quốc sách là xơng sống của chiến lợc chiến tranh đặc biệt.

- Củng cố nguỵ quyền và đô thị làm cho đô thị trở thành hậu cứ an toàn của Mỹ - Nguỵ trong chiến tranh đặc biệt.

- Ngoài 3 biện pháp trên đây, Mỹ - Nguỵ còn tăng cờng ngăn chặn biên giới và kiểm soát ven biển để cắt đứt sự chi viện của miền Bắc đối với cách mạng miền Nam.

* Với chiến lợc chiến tranh đặc biệt, ngoài âm mu đàn áp tiêu diệt lực l- ợng cách mạng bình định miền Nam, áp đặt chủ nghĩa thực dân mới, đế quốc Mỹ còn nhằm rút kinh nghiệm để đàn áp phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới.

b. Quân và dân miền Nam đấu tranh chống chiến lợc chiến tranh đặc biệt. chiến tranh đặc biệt.

* Từ sau thắng lợi phong trào đồng khởi 91959 - 1960), phong trào cách mạng Việt Nam nhanh chóng phát triển thành cuộc chiến tranh cách mạng ngày càng rộng lớn. Tiếp theo sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ngày 20/12/1060. Tháng 1/1961 Trung ơng cục miền Nam đợc thành lập thay xứ

uỷ Nam Kỳ. Tiếp đến là sự ra đời của quân giải phóng miền Nam Việt Nam (15/2/1961).

* Đứng trớc âm mu hoạt động mới của Mỹ - Nguỵ, Đảng ta chủ trơng tiếp tục giữ vững và phát triển thế chiến lợc tiến công, kết hợp chặt chẽ hai lực lợng chính trị và vũ trang, đánh địch bằng 3 mũi giáp công (quân sự, chính trị, binh vận), trên cả 3 vùng chiến lợc (rừng núi - đồng bằng - đô thị). Nhờ đó quân và dân miền Nam đã từng bớc làm phá sản các kế hoạch của Mỹ - Nguỵ trong chiến lợc chiến tranh đặc biệt.

* Phong trào đấu tranh chính trị ngày càng bùng lên và phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu nhất là phong trào đấu tranh chống phá lập ấp chiến lợc đã bị phá vỡ từng mảng lớn. Cuối 1963 Mỹ - Nguỵ không đạt đợc kế hoạch lập 17 ấp chiến lợc, số ấp lập ra bị phá vỡ tới 4/5 mà trong đó có hàng ngàn ấp chiến lợc sau khi bị phá đã trở thành làng chiến đấu của ta. Vùng giải phóng đợc mở rộng, uy tín ảnh hởng của mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày càng đợc nâng cao và mở rộng.

- Cuối năm 1962, mặt trận đã có 20 tổ chức đoàn thể quần chúng, trong đó có những tổ chức bao gồm hàng chục vạn hội viên. Một số tổ chức còn đặt đ - ợc các cơ quan đại diện đặt tại nớc ngoài.

* Ngày 2/1/1963, quân và dân miền Nam lập đợc thế công vang dội tại ấp Bắc (Tai Lây - Mỹ tho). Tại đây lần đầu tiên một lực lợng quân giải phóng với số lợng ít hơn địch 10 lần. Ta đập tan hoàn toàn cuộc hành quân càn quét của 2.000 lính nguỵ có vũ trang và máy bay lên thẳng, xe bọc thép yểm trợ do cố vấn Mỹ chỉ huy.

- Kết quả: loại khỏi vòng chiến đấu 450 tên, làm phá sản bớc đầu chiến thuật trực thăng vận và thiết xa vận. Chứng tỏ quân và dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại chiến lợc chiến tranh đặc biệt của Mỹ - nguỵ, mở đầu cho phong trào diệt nguỵ trên toàn miền Nam. Phong trào thi đua ấp Bắc diệt giặc lập công đợc phát động rộng rãi trong các lực lợng vũ trang miền Nam.

Quân nguỵ hoang mang mất tinh thần, hiện tợng đảo ngũ, dã ngũ trong quân nguỵ bắt đầu nảy sinh và phát triển.

* Chiến thắng ấp Bắc đã cổ vũ phong trào đấu tranh chính trị ngày càng sâu rộng không những ở nông thôn và đô thị vào những năm 1960 nhất là từ năm 1963 trở đi, phong trào đô thị trở lên mạnh mẽ lôi cuốn nhiều tầng lớp tham gia. Đáng chú ý nhất là phong trào đấu tranh của học sinh sinh viên và phong trào đấu tranh của đồng bào Phật giáo. Đô thị không còn là hậu cứ an toàn của Mỹ - Nguỵ trong chiến tranh đặc biệt.

* Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh chính trị và vũ trang đã làm cho mâu thuẫn vốn có giữa Mỹ và Diệm cũng nh trong nội bộ chính quyền Diệm trở nên sâu sắc, dẫn đến cuộc đảo chính lật đổ Diệm - Nhu vào ngày 1/11/1963. Một tập đoàn tay sai mới do Dơng Văn Minh cầm đầu lên thay thế. Từ sau đó trở đi, Nguỵ quyền miền Nam càng nhúng sâu hơn và kéo dài.

Nh vậy, kế hoạch Xtalây - taylo hoàn toàn bị phá sản và chiến lợc chiến tranh đặc biệt có nguy cơ thất bại hoàn toàn. Trớc tình hình trên, vào năm 1963 đầu 1964 chính phủ Mỹ cử một phái đoàn quân sự cấp cao gồm 18 tớng do Bộ trởng bộ quốc phòng Mắcna Mara sang Việt nam để nghiên cứu tình hình. Một kế hoạch mới đợc vạch ra mang tên Giôn xơn - Mắc Na mara. Cùng thời gian này, tổng số lính Mỹ có mặt ở miền Nam Việt Nam lên tới gần 20.000.000 tên, thực chất kế hoạch Giôn xơn - Mắcna Mara chính là tăng cờng vai trò chỉ huy và tham gia chiến đấu của quâm Mỹ trên chiến trờng miền Nam Việt Nam. Thông qua kế hoạch Giôn xơn - Mắcna Mara Mỹ còn nhằm âm mu bình định miền Nam có trọng điểm trong thời gian 2 năm (1964 - 1965.

* Quân và dân miền Nam tiếp tục giữ thế chiến lợc tấn công kết hợp chặt chẽ chiến tranh quân sự trên toàn miền Nam.

- Phong trào đấu trnh chống phá lập ấp chiến lợc vẫn tiếp diễn. Đến giữa năm 1965 Mỹ - Nguỵ chỉ còn kiểm soát đợc 2.200 ấp chiến lợc.

- Mâu thuẫn trong nội bộ chính quyền tay sai của Mỹ vẫn diễn ra gay gắt. Chỉ trong vòng hơn một năm cuối 1964 - 1965 ở miền Nam liên tiếp diễn ra 10 cuộc đảo chính.

- Trên mặt trận quân sự, quân giải phóng miền Nam Việt Nam tích cực chủ động tấn công và thắng lớn. Đặc biệt từ cuối năm 1964, quân và dân miền Nam mở chiến dịch tấn công Đông - Xuân (1964 - 1965), mở đầu bằng chiến thắng Bình Giã thuộc tỉnh Bà Rịa. Đầu tháng 12/1964 - 1/1965, đây là mốc đánh dấu sự thất bại về cơ bản chiến lợc chiến tranh đặc biệt, cho nên sau đó 2/1965 đế quốc Mỹ đẩy chiến tranh đặc biệt lên bớc cao nhất bằng việc đa quân đội viễn chinh và quân ch hầu Nam Triều Tiên vào miền Nam Việt Nam tham gia chiến tranh.. Tiếp theo trận Bình Giã quân và dân miền Nam còn lập đợc chiến công ở An Lão, Đồng Xoài, Ba Gia (cuối 5/1965), tới đây chiến lợc chiến tranh đặc biệt của Mỹ - ngụy hoàn toàn thất bại.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 108 - 111)