I. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa châu á.
a. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 1954).
* Bị Pháp xâm lợc cuối thế kỷ XIX và trở thành thuộc địa của Pháp nằm trong liên bang Đông Dơng. Trong chiến tranh thế giới thứ II Cămpuchia bị Nhật chiếm đóng.
* Sau chiến tranh thế giới II, Nhật đầu hàng đồng minh, phong trào cách mạng mặc dù phát triển hơn trớc nhng không đi tới sự bùng nổ cách mạng, không có khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Chính quyền phong kiến phản động do Sơn Ngọc Thành cầm đầu tồn tại cho đến tháng 10/1945 Pháp quay trở lại xâm lợc Cămpuchia, triều đình phong kiến đầu hàng ký Hiệp ớc 7/4/1946 cam kết công nhận nền thống trị của thực dân Pháp trên đất Cămpuchia.
Trong đó nhân dân Cămpuchia không cam chịu làm nô lệ đã đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc. Tuy nhiên trong thời gian đầu phong trào đấu tranh còn mang đậm tính tự phát, cha có sự lãnh đạo một cơ quan thống nhất trong cả nớc.
* Phong trào kháng chiến chống Pháp ngày càng lan rộng đòi hỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất, đứng trớc yêu cầu đó từ ngày 17 - 19/4/1950, Đại hội đại biểu quốc dân Cămpuchia đợc triệu tập, Đại hội quyết định:
- Bầu ra uỷ ban dân tộc giải phóng trung ơng lâm thời (CPKC) do Sơn Ngọc Minh làm chủ tịch. Tháng 6/1951, quân đội CPC đợc thành lập gọi là (Il xanắc) đến tháng 7/1951 Đảng nhân dân cách mạng CPC ra đời lãnh đạo phong trào kháng chiến trong nớc, từ đó phong trào kháng chiến ở CPC phát triển khá nhanh chóng. - Tháng 1/1953 vùng giải phóng đợc mở rộng với khoảng 2 triệu dân. Thắng lợi của quân và dân CPC góp phần cùng thắng lợi với nhân dân hai nớc Việt nam và Lào, đã làm cho thực dân Pháp ngày càng bị xa lầy trong cuộc chiến tranh Đông Dơng. Nớc Pháp đứng trớc khó khăn về các mặt, quân số ngày càng bị hao hụt kinh tế tài chính ngày càng giảm sút, tình hình chính trị xã hội ngày càng thu hẹp.
Lợi dụng tình hình trên, Thái tử Norôđônxhanúc đẩy mạnh cuộc vận động ngoại giao buộc chính phủ Pháp ký hiệp ớc công nhận độc lập của Cămpuchia. Từ ngày 9/11/1953 nhng trên thực tế thực dân Pháp vẫn chi phối mọi mặt đối với Cămpuchia và quân đội viễn chinh Pháp vẫn chiếm đóng trên lãnh thổ Cămpuchia, do đó Cămpuchia vẫn tiếp tục đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Đông xuân 1953 - 1954 phối hợp với cách mạng hai nớc Việt Nam và Lào, lực lợng vũ trang cách mạng Cămpuchia mở các cuộc tấn công ở vùng đồng bằng, vùng giải phóng nối liền với Tây Nguyên Việt Nam và Hạ Lào.
- Do bị thất bại nặng nề trên khắp các chiến trờng nhất là tại Điện Biên Phủ, thực dân Pháp buộc phải ký hiệp định Giơne vào 7/1954 cam kết tôn trọng:
+ Độc lập - chủ quyền - thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân 3 n- ớc Đông Dơng, rút quân đội viễn chinh ra khỏi đất nớc Cămpuchia.