1. Sự ra đời và phát triển của ASEAN.
* Sau khi giành độc lập một số nớc Đông Nam á có điều kiện hoà bình ra sức khôi phục và phát triển kinh tế, đồng thời có dự định thành lập một tổ chức mang tính chất khu vực nhằm tạo nên sự hợp tác cùng phát triển trên các lĩnh
vực kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật và hạn chế ảnh hởng của các nớc lớn định lôi kéo các nớc trong khu vực.
- Ngày 8/8/1967 một cuộc hội nghị gồm đại biểu 5 nớc: Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Xinhgapo, Philíppin đã diễn ra tại Băng Cốc (Thái Lan) cuộc họp quyết định thành lập hiệp hội các nớc Đông Nam á gọi tắt là ASEAN .
- Ngay sau khi ra đời ASEAN ra tuyên ngôn nêu rõ mục tiêu trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, tạo nên sự ổn định, hoà bình trong khu vực. Trong thời gian đầu (1967- 1975) ASEAN còn là tổ chức non yếu cha có những hoạt động đáng kể cho nên ít đợc mọi ngời chú ý.
* Tháng 2/1976 hội nghị cấp cao ASEAN họp tại Bali. Hội nghị đã thông qua Hiệp ớc ''hữu nghị và hợp tác'' nêu rõ mục đích xây dựng và phát triển mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các nớc trong khu vực, tạo lên một khu vực hoà bình - tự do - trung lập và có nền kinh tế thịnh vợng. Do đó, về thực chất ASEAN là một liên minh về kinh tế - chính trị các nớc trong khu vực Đông Nam á. Cũng từ đó trở đi ASEAN bớc vào thời kỳ phát triển mới.
* Vào 8/1/1984 Vơng quốc Brulây gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ 6 của tổ chức này.
2. Quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN :
Trong quá trình tồn tại và phát triển, quan hệ giữa Việt nam và ASEAN diễn ra khá phức tạp, có lúc căng thẳng có lúc trở nên hoà dịu tuỳ theo diễn biến của quan hệ quốc tế.
- Thời gian đầu (1967 - 1972) một số nớc trong tổ chức ASEAN (Thái Lan, Philippin) trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam với t cách là đồng minh của Mỹ. Do vậy Việt Nam không đặt quan hệ với ASEAN.
- Từ 1973, sau hiệp định Pari về Việt Nam, Việt Nam bắt đầu triển khai quan hệ song phơng với ASEAN ngợc lại do có thắng lợi của Việt Nam trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ, các nớc ASEAN cũng phải xem xét lại mối quan hệ với Mỹ. Tuy nhiên quan hệ với Việt Nam và ASEAN thời gian này vẫn còn khá căng thẳng chủ yếu là Cămpuchia.
- Từ cuối những năm 1980, khi vấn đề Cămpuchia bắt đầu đi vào thế hoà giải hoà hợp dân tộc, Việt Nam chủ trơng làm bạn với tất cả các nớc. Quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN đợc cải thiện theo chiều hớng tích cực. Từ mối quan hệ căng thẳng đối đầu chuyển dần sang quan hệ đối thoại hợp tác giữa các nớc ASEAN và 3 nớc Đông Dơng diễn ra các cuộc trao đổi hợp tác trên lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật.
- Năm 1992 Việt Nam gia nhập hiệp ớc Bali đánh dấu bớc phát triển rất quan trọng của ASEAN . Đến năm 1995, Việt Nam trở thành hội viên thứ 7 của ASEAN. Năm 1997 hai nớc Lào và Mianma đợc kết nạp vào ASEAN . Ngày 30/4/1999 Cămpuchia trở thành hội viên thứ 10 của ASEAN
bài 5
Cuộc cách mạng KHKT từ sau chiến tranh thế giới II đến nay
I. Hoàn cảnh ra đời.
Bớc vào nền sản xuất hiện đại do yêu cầu ngày càng cao của con ngời và cuộc sống, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đợc đặt ra một cách cấp thiết. Điều này bắt nguồn từ những yêu cầu:
- Khả năng lao động của con ngời chỉ có hạn không thể đáp ứng đợc và điều hành đợc những công cụ lao động đòi hỏi về sức khỏe.
- Do tốc độ tăng dân số ngày càng cao trong khi những nguồn thiên nhiên tự nhiên nuôi sống con ngời ngày càng vơi cạn dần, do đó cần phải nghiên cứu tìm ra những nguồn nhiên liệu mới, vật liệu mới.
- Cuộc sống con ngời luôn gắn liền với các hiện tợng trong tự nhiên nh: động đất, bão lụt. Để lợi dụng những thắng lợi và hạn chế những thiệt hại to lớn do thiên nhiên gây ra, con ngời cần phải đẩy mạnh nghiên cứu khoa học.
- Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là tiền đề thúc đẩy cuộc cách mạng KHKT hiện đại.
- Trong cuộc chiến tranh thế giới II các bên tham chiến đều muốn nâng cao tính cơ động cho bộ đội, có phơng tiện thông tin liên lạc nhanh nhậy, chính xác và có những loại vũ khí có khả năng sát thơng, phá hoại lớn cho nên các bên tham chiến đều phải nghiên cứu, phát minh sáng chế.