Trên mặt trận kinh tế.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 73 - 74)

II. Thắng lợi của cuộc kháng chiến.

2.Trên mặt trận kinh tế.

* Phá hoại kinh tế địch, ra sức bảo vệ mùa màng thóc gạo, tăng cờng kiểm soát việc giao lu hàng hoá giữa các vùng tự do và vùng bị tạm chiếm.

+ Sản xuất nông nghiệp đợc biệt coi trọng các phong trào thi đua, tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm, thờng xuyên phát động trong toàn dân.

+ Tạo điều kiện cho nông dân đẩy mạnh sản xuất. Đảng và Chính phủ từng bớc thực hiện chính sách ruộng đất.

+ Tháng 11/1945 chính phủ ra thông t quy định giảm tô 25% cho nhân dân, chia lại ruộng đất công theo nguyên tắc công bằng và dân chủ.

+ Từ 1949 - 1950 Chính phủ ra Sắc lệnh về giảm tô 25%, giảm tức, bãi bỏ chế độ quá điền, quy định thể lệ lĩnh canh, tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho dân cày nghèo.

+ Cuối 1950 Đảng và Chính phủ chủ trơng triệt để giảm tô giảm tức và thực hiện cải cách ruộng đất.

Thông qua thực hiện chính sách ruộng đất, tính tích cực của hàng triệu nhân dân đợc phát huy cao độ, nhờ đó nhân dân càng hăng hái tham gia phát triển sản xuất góp cho kháng chiến kiến quốc.

Khối liên minh công nông đợc tăng cờng, mặt trận dân tộc thống nhất đợc củng cố và mở rộng.

Trong các xí nghiệp công nhân quốc phòng, cán bộ công nhân nêu cao tinh thần tự lực tự cờng, tự sáng chế đợc loại vũ khí và đạn dợc cung cấp cho tiền tuyến.

Các mặt hàng tiêu dùng (giấy viết, xà phòng, muối) cũng đợc cung cấp cho nhân dân.

Chính phủ ban hành một số chính sách cụ thể về kinh tế, tài chính. Năm 1951 ban hành chính sách thuế nông nghiệp, Ngân hàng quốc gia Việt Nam đợc thành lập, thành lập mậu dịch quốc doanh.

Từ đó dẫn tới: giá cả thị trờng ổn định, đời sống nhân dân dợc cải thiện, thăng bằng thu, chi đợc đảm bảo.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 73 - 74)