Toàn quốc kháng chiến bùng nổ Đờng lối của Đảng và chính phủ.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 69 - 71)

của Đảng và chính phủ.

1. Toàn quốc khánh chiến bùng nổ.

* Sau ngày ký hiệp ớc Sơ bộ (6/3) và Tạm ớc Việt - Pháp trong lúc nhân dân ta đang ra sức xây dựng chính sách hoà bình thì thực dân Pháp tăng cờng các hoạt động khiêu khích ngày càng tăng.

- Ngày 20/11/1946 chúng giành quyền thu thuế quan ở Hải Phòng rồi gây xung đột vũ trang với quân đội ta đồng thời lấy cớ đó tìm hài cốt của đồng bọn, chúng cho quân đánh chiếm các cao điểm ở thị xã Lạng Sơn.

- Ngày 24/11/1946 chúng cho quân bắn phá các khu phố Hải Phòng. Ngày 27/11/1946 chúng ngang nhiên chiếm Hải Phòng. Thực dân Pháp chính thức gây ra cuộc chiến tranh xâm lợc lần thứ II.

- Tại Hà Nội hành động của Pháp càng nghiêm trọng hơn nhất là từ giữa tháng 12/1946.

+ 17/12/1946 bắn đại bác khu Hàng Bún và Yên Vinh, đồng thời cho quân đánh chiếm trụ sở Bộ tài chính, cho xe phá huỷ các chiến luỹ của ta ở Lò Đúc.

- 18, 19/12/1946 chúng liên tiếp gửi tối hậu th đòi ta trả vũ khí tự vệ và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng, đồng thời chúng đe doạ, đến sáng ngày 20/12/1946 nếu không trả lời thì chúng hành động.

* Tất cả những hành động trên đây của thực dân Pháp đã xâm phạm đến độc lập của dân tộc, chủ quyền của đất nớc. Nhng điều kiện đấu tranh chính trị, ngoại giao với Pháp không còn nữa, nhân dân ta nóng lòng chờ đợi lệnh của chính phủ.

* Để đáp ứng yêu cầu cách mạng và thể theo nguyện vọng của toàn dân, tại hội nghị (18,19/12/1946) Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trong cả nớc.

- 20h 30 ngày 19/12/1946 công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá huỷ đèn điện trong thành phố Hà Nội, cùng thời điểm ấy pháo đài ở Xuân Canh, Xuân Tảo đồng loạt nhả đạn vào thực dân Pháp, nhân dân các khu phố quẳng bàn ghế, giờng tủ ra đờng cản bớc quân thù.

2. Đờng lối kháng chiến của Đảng và Chính phủ.

* Đêm ngày 19/12/1946 Hồ Chủ tịch ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Mở đầu lời kêu gọi Hồ Chủ tịch nêu rõ thiện chí, nguyện vọng hoà bình và quyết tâm kháng chiến của nhân dân Việt Nam. Nêu lên t tởng cơ bản của chiến tranh nhân dân. Kết thúc lời kêu gọi, Chủ Tịch Hồ Chí Minh khẳng định niềm tin tất thắng của nhân dân ta đối với cuộc kháng chiến chống Pháp. Đ ợc nêu lên đầy đủ hơn cả trong tác phẩm ''Kháng chiến nhất định thắng lợi'', xuất bản 1947 của đồng chí Trờng Chinh.

* Nội dung cơ bản của đờng lối kháng chiến:

- Nêu rõ tính chất, mục đích của cuộc kháng chiến: cuộc kháng chiến của nhân dân ta (12/1946) nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền của dân ta, cho nên đây là một hành động tự vệ sáng ngời chính nghĩa.

- Xuất phát từ quan điểm quần chúng và tin tởng vào khởi nghĩa cách mạng của quần chúng, Đảng ta đề ra đờng lối kháng chiến toàn dân. Đây là nội dung cơ bản có tính xuyên suốt đờng lối chiến tranh nhân dân.

+ Tạo ra đợc thế trận cả nớc cùng đánh giặc, trăm họ ai cũng là binh, mỗi ngời dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo dài.

- Để cho toàn dân ta tham gia đánh giặc, Đảng ta chủ trơng kháng chiến toàn diện, nghĩa là phải kháng chiến trên tất cả các mặt trận: quân sự, chính trị,

văn hoá. T tởng chỉ có kháng chiến toàn diện mới tạo ra đợc sức mạnh tổng hợp để đánh thắng cuộc chiến tranh tổng lực của thực dân Pháp.

- Cuộc kháng chiến của nhân dân bùng nổ và diễn ra trong điều kiện so sánh lực lợng ban đầu giữa hai bên. Ta yếu hơn địch về lực lợng, nhng mạnh hơn chúng về chính trị, tinh thần. Trong điều kiện đó muốn đánh đợc thắng lợi chúng ta phải kháng chiến lâu dài. Đánh lâu dài thì bên trong nhân dân càng đoàn kết. Nhân dân thế giới sẽ hiểu rõ sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân ta và càng ra sức đồng tình ủng hộ. So sánh lực lợng giữa hai bên sẽ dần chuyển biến theo chiều hớng ngày càng có lợi cho ta.

- Nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trong hoàn cảnh đất nớc bị đế quốc bao vây, cha có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với các nớc trong phe XHCN. Trong hoàn cảnh ấy, Đảng và Chính phủ chủ trơng kháng chiến theo phơng châm tự lực cánh sinh, nghĩa là phải dựa vào sức mình là chính. Nhng đồng thời cũng phải tích cực ngoại giao để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thế giới.

* Đờng lối kháng chiến tiếp tục đợc phát triển và hoàn chỉnh trong kháng chiến kiến quốc lần 2 (2/1951).

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w