Từ nửa sau những năm 70 đến nay.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 171 - 172)

II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa ở châu phi từ sau chiến tranh thế giới

2. Từ nửa sau những năm 70 đến nay.

a. Về kinh tế.

* Từ sau cuộc khủng hoảng giàu mỏ (1973) kinh tế nớc Mỹ rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng và kéo dài đến năm 1982.

- Năng suất lao động giảm sút từ 22,7%/ năm (1958 - 1966) đã giảm xuống còn 0,4% mỗi năm (1974 - 1981).

- Tốc độ phát triển công - nông nghiệp 8%, mỗi một ngành giảm 12%. - Tài chính, tiền tệ và tín dụng bị rối loạn, ngân sách bị hao hụt từ 10% trong những năm 60 đến năm 1984 đã tăng lên 30%. Lạm phát và nạn ''chảy máu vàng'' đã xảy ra.

* Mỹ từ chỗ là một chủ nợ lớn nhất sau chiến tranh đã trở thành con nợ lớn nhất trong những năm 1980.

* Tỷ trọng các ngành công nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp ngày càng giảm trong nền kinh tế quốc dân, tuy vậy kinh tế nông nghiệp của nớc Mỹ vẫn dẫn

đầu thế giới về việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật cũng nh về cơ giới hoá.

b. Về chính trị.

* Sau khi Níchxơn buộc phải từ chức (1974), Phó tổng thống Giơânpho thuộc Đảng cộng hoà lên thay thế, đến đầu tháng 11/1976 trong cuộc bầu cử Gimicatơ thuộc Đảng dân chủ đã chúng cử tổng thống. Dẫn đến Pho và Catơ về cơ bản vẫn tiếp tục chính sách đối nội và đối ngoại của Ních xơn.

* Trong cuộc bầu cử 11/1980, Rigân chúng cử tổng thống tăng cờng chính sách chạy đua vũ trang nhằm phá thế cân bằng với Liên Xô. Quan hệ giữa hai nớc Xô - Mỹ rất căng thẳng. Quan hệ quốc tế rất phức tạp và là quan hệ đối đầu.

* Từ năm 1988 tổng thống Busơ lên nắm quyền, quan hệ hai nớc Xô - Mỹ trở lên ôn hoà, cuộc chiến tranh lạnh giữa hai nớc kéo dài 43 năm thực sự chấm dứt.

II. Nhật Bản

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 171 - 172)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w