1. Thời kỳ các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời và hoàn thành cách mạng DCND (1945 - 1950). cách mạng DCND (1945 - 1950).
* Cuối năm 1944 đầu 1945, sau khi quét sạch quân Đức ra khỏi lãnh thổ của mình. Hồng quân Liên Xô tiếp tục truy kích quân đội phát xít Hítle đến tận sào huyệt phía Tây, nhân cơ hội này lực lợng vũ trang cách mạng các nớc Đông Âu nổi dậy giải phóng đất nớc, thành lập nhà nớc dân chủ nhân dân. Dẫn đến cục diện chính trị Châu Âu thay đổi.
* Sau khi thành lập chính phủ các nớc Đông Âu vẫn là chính phủ liên hiệp. Trong Chính phủ bao gồm các Đảng phái chính trị của các giai cấp đã từng tham gia vào mặt trận chống phát xít trớc đây. Giai cấp t sản vẫn còn nắm giữ các vị trí quan trọng trong chính phủ chúng âm mu ngăn cản việc thực hiện cải cách dân chủ. Mu toan cớp chính quyền để hớng đất nớc đi theo con đờng TBCN. Trong hoàn cảnh ấy, giai cấp t sản ở các nớc Đông Âu phải tiến hành cuộc đấu tranh chống lại các âm mu của giai cấp t sản hớng đất nớc đi theo con đờng XHCN.
* Vào những năm 1947- 1948, đợc sự giúp sức của các thế lực đế quốc bên ngoài, giai cấp t sản ở các nớc Đông Âu âm mu cuớp chính quyền nhng bị đập tan. Điển hình là sự kiện 2/1948 ở Tiệp Khắc.
- Sau khi thiết lập đợc chuyên chính vô sản, các nớc Đông Âu tiến hành cuộc cải cách dân chủ, thực hiện cải cách ruộng đất, ban bố rộng rãi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, quốc hữu hoá tài sản cho nhân dân. Đến những năm 1949- 1950 cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở Đông Âu đã hoàn thành. Thắng lợi này có ý nghĩa lịch sử rất quan trọng:
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các nớc trong khu vực chuyển sang làm cuộc cách mạng XHCN.
+ Cùng với sự ra đời của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1/10/1949), việc hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân ở Đông Âu đã làm cho CNXH vợt qua khỏi phạm vi một quốc gia trở thành hệ thống thế giới. 2. Thời kỳ xây dựng CNXH từ (1950 - 1975)
* Từ 1950 trở đi các nớc Đông Âu liên tiếp thực hiện kế hoạch 5 năm nhằm xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của CNXH.
* Trong quá trình đó các nớc Đông Âu phải vợt qua mọi khó khăn, thiếu thốn, đồng thời phải chống lại mọi âm mu hành động phá hoại lật đổ của các thế lực phản động. Mặc dù vậy, công cuộc xây dựng CNXH ở các nớc Đông Âu vẫn
đạt đợc nhiều kết quả to lớn, bộ mặt kinh tế, xã hội ở trong nớc có nhiều thay đổi rất căn bản, đời sống nhân dân ở các nớc Đông Âu đợc nâng lên rõ rệt.
- Anbani là một nớc lạc hậu nhất ở châu Âu, trớc chiến tranh thế giới thứ hai không có công nghiệp, không có đờng sắt. Đến đầu những năm 70 Anbani đã trở thành một nớc công nghiệp và đã hoàn thành điện khí hoá toàn quốc.
* Tuy nhiên trong quá trình xây dựng CNXH, Đảng và Nhà nớc Đông Âu đã phạm phải một số sai lầm, khuyết điểm:
- Dập khuôn một cách giáo điều mô hình CNXH ở Liên Xô. - Vi phạm pháp chế XHCN, thếu công bằng thiếu dân chủ.
3. Thời kỳ khủng hoảng và đi đến sụp đổ (nửa sau những năm 70- 1991) ở Đông Âu. 1991) ở Đông Âu.
* Từ sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ và khủng hoảng chung trên toàn thế giới, các nớc trong phe XHCN dần dần đi vào khủng hoảng. Trong khi Liên Xô và một số nớc trong phe XHCN thực hiện công cuộc cải tổ và đổi mới. Đảng và Nhà nớc Đông Âu không chủ trơng thực hiện đổi mới mà vẫn giữ nguyên mô hình và cơ chế khoảng 10 năm trớc. Đó chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng nổ ra trớc tiên ở nớc cộng hoà nhân dân Ba Lan (1988), sau đó khủng hoảng lan ra tất cả các nớc ở Đông Âu.
* Trong thời gian khủng hoảng đợc sự súi dục của các đế quốc bên ngoài các thế lực phản động ở trong nớc kích động công nhân bãi công, quần chúng biểu tình đòi tổng tuyển cử tự do, đòi đa nguyên đa đảng, đòi thủ tiêu độc quyền lãnh đạo của một Đảng cộng sản. Cuộc khủng hoảng đã dẫn đến tai hại:
- Toàn bộ sinh hoạt của đất nớc bị đảo lộn.
- Một số nớc Ba Lan, Hunggari, Tiệp Khắc quay trở lại theo con đờng TBCN.
- Cộng hoà dân chủ Đức sáp nhập với cộng hoà liên bang Đức thành một nớc Đức thống nhất lấy tên là Cộng hoà Liên bang Đức.
- Nhiều nớc ở Đông Âu đổi quốc hiệu, quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, quốc khánh.
- Trong các đảng cộng sản và công nhân bị chia thành nhiều phe phái và mất chính quyền.
* Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của Liên Xô và các nớc Đông Âu trớc hết là do:
- Chậm thích nghi, chậm đổi mới, đến khi thực hiện đổi mới lại xa rời những nguyên lý đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Một bộ phận lãnh đạo trong Đảng và Nhà nớc bị tha hoá biến chất. - Do sự chống phá của các thế lực đế quốc và phản động quốc tế. Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu là một tổn thất nặng nề của CNXH.
- Đây chính là sự sụp đổ của một mô hình không đúng đắn về CNXH.
Bài 2
Phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa và nửa thuộc địa từ sau chiến tranh thế giới II đến nay