V. Miền nam đấu tranh chống chiến lợc ''việt nam hoá chiến tranh'' Miền bắc khôi phục kinh tế chiến đấu chống chiến tranh
2. Miền Bắc khôi phục kinh tế chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 và chi viện chiến trờng.
chi viện chiến trờng.
* Ngay sau khi đế quốc Mỹ ngừng ném bom, bắn phá miền Bắc (1/11/1968). Tranh thủ thời gian hoà bình, nhân dân ta ra sức khôi phục hậu quả chiến tranh. Giữa lúc công cuộc khôi phục kinh tế đang thu đợc kết quả, ngày 2/9/1969 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần, để lại cho nhân dân ta bản di chúc lịch sử.
- Cuối 1969 đầu 1970 thực hiện di chúc của Hồ chủ tịch và nghị quyết của Trung ơng Đảng trên miền Bắc XHCN có 3 cuộc vận động cách mạng lớn:
+ Lao động sản xuất.
+ Cuộc vận động phát huy dân chủ và tăng cờng chế độ làm chủ của quần chúng xã viên nông thôn.
+ Nâng cao chất lợng Đảng viên.
- Từ sau đó trở đi khắp miền Bắc đều dấy lên phong trào thi đua lao động, học tập và công tác rất sôi nổi. Nhân dân ta đạt đợc kết quả to lớn:
+ Hầu hết các cơ sở kinh tế đã đợc khôi phục. Một số công trình quan trọng đang làm đợc đầu t thêm vốn xây dựng và hoàn thành, đáng chú ý là thuỷ điện Thác Bà (Yên Bái) đa vào sản xuất từ 5/10/1971.
+ Nhiều ngành công nghiệp quan trọng đợc xây dựng thêm nh xi măng, điện. Trong nông nghiệp, chăn nuôi đợc đa dần lên thành một ngành chính. Các giống lúa mới có năng suất cao đợc đa vào sản xuất, nhờ đó số các địa phơng và hợp tác xã nông nghiệp đạt từ 5 tấn thóc trở lên ngày càng tăng.
+ Hệ thống giao thông vận tải đợc khôi phục và xây dựng thêm, đáng chú ý là hệ thống các đờng giao thông chiến lợc. Trên cơ sở kết quả khôi phục kinh tế từ năm 1971 miền Bắc bắt đầu thực hiện kế hoạch dài hạn 3 năm (1971 - 1973). Đời sống nhân dân đợc ổn định.
* Trong lúc công cuộc phục hồi kinh tế của nhân dân ta đạt nhiều kết quả to lớn, đế quốc Mỹ đã gây ra cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân hải quân với miền Bắc.
- 6/4/1972 đế quốc Mỹ cho máy bay bắn phá các địa phơng ở khu 4 cũ. - 16/4/1972 tập đoàn Nichxơn chính thức phát động cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân hải quân trên toàn bộ lãnh thổ miền Bắc Việt Nam. So với cuộc chiến tranh phá hoại lần trớc, lần này không những lớn hơn về quy mô và tốc độ, cờng độ đánh phá mà thủ đoạn tiến hành cũng tàn bạo dã man hơn nhiều.
+ 9/5/1972 đế quốc Mỹ cho dải mìn phong toả bờ biển và các cửa sông ở Bắc Việt Nam, hòng ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài và từ Bắc vào Nam.
- Với tinh thần chủ động và rút kinh nghiệm lần trớc, quân và dân miền Bắc ngay từ đầu đã giáng trả những đòn thích đáng vào lực lợng không quân, hải quân Mỹ. Từ 4- 10/1972 quân và dân miền Bắc đã bắn rơi trên 600 chiếc máy bay Mỹ.
- Do bị thiệt hại nặng nề, mặt khác nhằm tranh thủ số phiếu trong cuộc bầu cử tổng thống sắp tới. Ngày 22/10/1972 tập đoàn Nichxơn tuyên bố chấm dứt việc ném bom bắn phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra.
- Ngay sau khi trúng cử tổng thống (3/11/1972) Nichxơn lần trở mặt. Vào ngày 14/12/1972 Nichxơn phê chuẩn kế hoạch mở cuộc tập kích bằng máy bay chiến lợc B52 ném bom xuống Hà Nôị, Hải Phòng và một số thành phố khác.
Cuộc tập kích diễn ra từ đêm 18/12 - 29/12/1972 trong suốt 12 ngày đêm, đế quốc Mỹ liên tục bắn phá 24/24 giờ. Chúng huy động tới khoảng 700 lợt chiếc máy bay B52 và khoảng 4 lợt chiếc máy bay chiến thuật ném xuống Hà Nội và Hải Phòng và một số thành phố khác khoảng 10 vạn tấn bom, riêng Hà Nội là 4 vạn tấn bom.
- Quân và dân miền Bắc nêu cao tinh thần chiến đấu dũng cảm mu trí khiến cho thế giới phải khâm phục và gọi là (trận Điện Biên Phủ trên không). Quân và dân ta bắn rơi 81 máy bay trong đó có 34 chiếc B52 , diệt và bắt nhiều giặc lái. Uy thế không lực Hoa Kỳ bị đập tan.
- Ngày 30/12/1972 đế quốc Mỹ ngừng ném bom bắn phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra. Ngày 15/1/1973 chúng tuyên bố chấm dứt không điều kiện ném bom bắn phá trên toàn bộ lãnh thổ miền Bắc.
* Trong những năm khôi phục kinh tế và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần II, quân và dân miền Bắc vẫn tích cực làm tròn vai trò hậu phơng lớn đối với tiền tuyến miền Nam.
- Tuyến đờng vận tải chiến lợc Tây Trờng Sơn đợc nâng cấp và mở rộng. Thông qua đó (1969 - 1971), miền Bắc đã chuyển vào miền Nam khối lợng lớn lực lợng chiến đấu và vật chất chiến tranh. Hàng vạn thanh niên miền Bắc xung phong nhập ngũ và đợc đa vào chiến trờng miền Nam.
- Trong năm 1972, mặc dù bị Mỹ cho máy bay bắn phá ác liệt, miền Bắc vẫn đảm bảo sự chi viện to lớn và kịp thời cho chiến trờng miền Nam. Thời gian này, miền Bắc 22 vạn thanh niên nhập ngũ đa vào chiến trờng miền Nam. Khối lợng vật chất chuyển vào chiến trờng miền nam tăng gấp 1,7 lần so với hơn trớc.