Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ chính quyền, giữ gìn độc lập dân tộc.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 64 - 69)

II. Chủ trơng và biện pháp của đảng và nhà nớc cách mạng.

3. Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ chính quyền, giữ gìn độc lập dân tộc.

- Trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn về các mặt, lại đứng trớc nhiều thế lực đế quốc và phản động quốc tế. Để bảo vệ chính quyền, Đảng ta chủ trơng hết sức tránh trờng hợp một mình phải đánh nhiều kẻ thù trong cùng một lúc, phải thêm bạn bớt thù.

Thực hiện chủ trơng trên cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản trong năm đầu tiên sau cách mạng tháng 8 trải qua hai giai đoạn:

a. Giai đoạn 1 (9/1945 - trớc 6/3/1946).

- Về sách lợc: Tạm thời hoà hoãn với Tởng để tập trung lực lợng để khánh chiến chống Pháp.

- Đối với quân Tởng: hết sức tránh xung đột vũ trang, nêu cao khẩu hiệu ''Hoa Việt thân thiện'', cơng quyết ủng hộ chính phủ Hồ Chí Minh.

+ Chúng ta phải cung cấp cho Tởng: Lơng thực, thực phẩm, chất đốt, tiêu tiền quan kim, quốc tệ của chúng.

- Đối với bọn tay sai Việt cách một mặt pahỉ đồng ý cho chúng nắm giữ một số chức vụ quan trọng trong chính phủ (Nguyễn Hải Tiền - giữ chức Phó chủ tịch nớc, Nguyễn Tờng Tam - Bộ trởng Bộ ngoại giao) và 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử.

+ Chúng ta dựa vào sức mạnh quần chúng để ngăn chặn hoạt động chống phá của bọn phản động cách mạng. Đối với những trờng hợp có bằng chứng cụ thể chúng ta kiên quyết trừng trị theo pháp luật.

- Trong khi đó tại miền Nam cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra vào ngày 23/9. Trong thời gian đầu cuộc kháng chiến đặc biệt khó khăn, cơ sở kháng chiến bị vỡ ở nhiều nơi, thực dân Pháp thành lập các hội tề. Sau hội nghị xứ uỷ Nam Kỳ (10/4), lực lợng vũ trang đợc chấn chỉnh tổ chức lại, cơ sở kháng chiến đợc khôi phục và nhờ đó phong trào kháng chiến ở miền Nam có những bớc phát triển đi lên.

+ Trung ơng Đảng và Chính phủ kêu gọi đồng bào cả nớc vừa ủng hộ cuộc kháng chiến của đồng bào miền Nam. Hầu khắp các địa phơng Bắc Bộ và

Bắc Trung Bộ, Nam Tiến đợc thành lập và nhanh chóng lên đờng vào Nam chiến đấu.

+ Nhân dân ta còn vận động quyên góp tiền bạc, quần áo, thuốc men, vũ khí đạn dợc chi viện cho đồng bào miền Nam. Nhờ đó quân và dân ta bớc đầu đã làm phá sản âm mu chiến lợc ''đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp''.

b. Giai đoạn 2 (6/3 - 19/12/46).

- Về sách lợc, Đảng ta chủ trơng tạm thời hoà hoãn nhân nhợng với Pháp để đánh Tởng.

- Lý do

+ Đầu năm 1946 quân Anh đã rút về nớc, quân Nhật cũng đang lần lợt rời khỏi nớc ta.

+ 20 vạn quân Tởng vẫn còn ở lại trên miền Bắc, chúng tiếp tục sử dụng bọn tay sai Việt quốc - Việt cách làm công cụ chống phá cách mạng miền Nam. Nhng cùng thời gian này, quân Tởng đang đứng trớc một khó khăn ngày càng lớn ở trong nớc, đó là phong trào cách mạng Trung Quốc do Đảng lãnh đạo phát triển nhanh chóng. Quốc - cộng hợp tác tan vỡ và nguy cơ dẫn đến nội chiến ở tình hình ấy buộc Tởng Giới Thạch và đế quốc Mỹ phải lo tập trung lực lợng để đối phó với phong trào cách mạng trong nớc.

+ Năm 1946 thực dân Pháp nhờ Anh giúp sức đã hoàn thành việc xâm chiếm miền Nam và Nam trung bộ, đồng thời chúng có âm mu tiến công xâm l- ợc miền Bắc. Tuy nhiên thực dân Pháp cũng gặp nhiều khó khăn lớn, quân số có hạn chúng không thể cùng một lúc vừa bình định miền Nam vừa đa quân xâm l- ợc miền Bắc. Hơn nữa thực dân Pháp cũng nhận thức nếu dùng quân sự để xâm lợc miền Bắc Việt Nam thì chẳng những gặp phải sự cản trở của 20 vạn quân T- ởng mà còn gặp phải sự kháng cự mãnh liệt của nhân dân miền Nam, chúng âm mu dùng biện pháp thơng lợng với Tởng Giới Thạch để đợc thay chân Tởng sang miền Bắc Việt Nam.

+ Đợc sự dàn xếp của Anh: Tởng và Pháp đã thoả hiệp đi tới ký hiệp ớc tại Trùng Khánh (28/2/1946) theo hiệp ớc của Hoa - Pháp: thực dân Pháp đợc quyền thay chân Tởng làm nhiện vụ giải giáp quân Nhật ở Bắc Việt Nam, ngợc lại phát triển đợc Pháp trả lại một số quyền lợi trên đất Trung Quốc và đợc quyền lợi từ Hải Phòng vào Hoa Nam không phải nộp thuế.

+ Hiệp ớc Hoa - Pháp đặt chúng ta đứng trớc sự lựa chọn hoặc là:

- Cầm vũ khí kháng chiến chống Pháp ngay từ khi chúng đa quân ra miền Bắc Việt Nam (rơi vào tình trạng phải một mình đối phó với nhiều kẻ thù).

- Hoặc phải tạm thời hoà hoãn nhân nhợng với Pháp để nhanh chóng gạt Tởng về nớc. Đảng và Chính phủ quyết định chọn giải pháp 2 cụ thể:

+ Đầu tháng 3/1946 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng thông qua chủ trơng ''Hoà để tiến''

* Thực hiện chiến lợc

- 6/3/1946: Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ nớc VNDCCH đã ký với đại diện chính phủ Cộng hoà Pháp Xanhtơne bản hiệp định Sơ bộ, hiệp định quy định:

+ Chính phủ Pháp công nhận nớc Việt Nam là một nớc độc lập tự do, có chính phủ riêng, nghị viện riêng, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối liên minh hợp pháp.

+ Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000.000 quân Pháp đợc thay chân làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật ở miền Bắc Việt Nam. Số quân này chỉ đợc đóng ở một số nơi quy định và sẽ đợc rút dần về nớc trong thời hạn 3 năm.

+ Hai bên chính phủ cam kết thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ nhằm tạo ra bầu không khí thuận lợi để có thể đi tới một cuộc đàm phán chính thức giữa hai bên tại một trong 3 nơi: Hà Nội, Sài Gòn, Pari.

Sau ngày ký kết hiệp định Sơ bộ, nhân dân ta ra sức xây dựng chính sách mới, hoà bình đồng thời tích cực chuẩn bị lực lợng đề phòng khả năng bất chấp của Pháp gây ra.

+ Dự kiến khối đoàn kết toàn dân mà các đội tự vệ và tự vệ chiến đấu đợc tổ chức tại các thôn xã, trên cơ sở đó chúng ta tuyển chọn những ngời giác ngộ nhất để xây dựng các đơn vị bộ đội tập trung. Ngày 28/5/1946, Vệ quốc quân chính thức đợc đổi thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.

+ Thực dân Pháp liên tiếp gây ra các vụ khiêu khích nhng do sự đấu tranh kiên quyết của ta, chính phủ Pháp buộc phải chấp nhận mở cuộc đàm phán chính thức tại Phôngtennô (7/1946). Trong hai tháng làm việc, Hội nghị thất bại do lập trờng ngoan cố phản đế của thực dân Pháp. Trong khi đó thực dân Pháp đẩy mạnh các hoạt động du kích làm cho quan hệ Việt - Pháp ngày càng căng thẳng có nguy cơ dẫn đến cuộc chiến tranh.

- Dới hình thức trên để có thêm thời gian hoà bình, Hồ chủ tịch đã ký với chính phủ cộng hoà Pháp bản Tạm ớc Việt - Pháp (14/9/1946), tiếp tục nhợng bộ cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hoá ở Việt Nam, đây là sự nh ợng bộ cuối cùng của ta với thực dân Pháp.

Sắc lệnh tạm thời hoà hoãn với Pháp: là một chủ trơng duy nhất đúng của Đảng và Chính phủ ta lúc bấy giờ. Chúng ta đã đập tan đợc âm mu của kẻ thù (Pháp và Tởng). Địch dồn ta vào thế bị cô lập một mình đối phó với nhiều thế lực.

- 20 vạn quân Tởng không còn lý do ở lại lâu dài buộc phải rút về nớc, bọn tay sai Việt quốc - Việt cách mất chỗ dựa cho nên phần lớn tan dã và chạy theo quân Tởng.

- Nhân dân ta tránh đợc một cuộc chiến tranh không cân sức. Điều quan trọng hơn cả là chúng ta có điều kiện hoà bình trong gần một năm để xây dựng và củng cố lực lợng chuẩn bị bớc vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp sau này.

- Đây là dịp để chính phủ Pháp và nhân dân ta tỏ rõ thiện chí hoà bình, tranh thủ d luận đồng tình ủng hộ của nhân dân Pháp.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi ĐH (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w