I. Liên hiệp quốc.
Giải quyết vấn đề: Câu 1:
Câu 1:
* Từ đêm 22/9/1940 phát xít Nhật xâm lợc Đông Dơng, đặt dân ta một cổ hai tròng, vận mệnh của dân tộc ta bị đe doạ nghiêm trọng, một phong trào cách mạng rộng lớn bùng lên trong cả nớc, mở đầu bằng cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỹ, Binh biến Đô Lơng.
Giữa lúc cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn đang đi vào giai đoạn cuối, Hội nghị trung ơng Đảng lần 7 (11/1940) có những quyết định sáng suốt, thực hiện nghị quyết hội nghị đội du kích Bắc Sơn đợc tổ chức và sau đó phát triển thành Cứu quốc quân, đội quân hoạt động ở Bắc Sơn - Võ Nhai. Để chống địch khủng bố, Cứu quốc quân đã tổ chức hoạt động du kích trong suốt 8 tháng (7/1941 - 2/1942), sau đó Cứu quốc quân phân chia thành từng tổ bí mật gây dựng cơ sở chiến tranh trong nhân dân thuộc các tỉnh (Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Giang).
* Cuối 1941 theo chỉ thị của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, đội vũ trang Cao Bằng đợc thành lập gồm 12 cán bộ và chiến sĩ. Sau khi ra đời, đội quân tham gia bảo vệ cơ quan lãnh đạo của Đảng, trung tâm lực lợng huấn luyện tự vệ - lực l- ợng đội vũ trang ngày càng tăng.
* Sau các bản chỉ thị ''Sửa soạn khởi nghĩa'' (7/5/1944) và ''Sắm xũ khí đuổi thù chung'' (10/8/1944) vấn đề xây dựng và phát triển lực lợng đợc đẩy mạnh hơn trớc.
- Thực hiện chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, đội VNTTGPQ chính thức đợc thành lập 22/12/1944 là đội quân chủ lực đầu tiên của cách mạng Việt Nam và là một trong các đơn vị tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam.
- Mỗi chiến sĩ trong quân đội VNTTGPQ vừa có khả năng hoạt động chiến tranh vừa có khả năng hoạt động vũ trang.
- Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), dới ánh sáng của bản chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, phong trào kháng Nhật cứu n- ớc đã bùng lên mạnh mẽ và rộng khắp. Đội VNTTGPQ phân chia ra nhiều hớng chặn đánh địch hoặc kêu gọi đầu hàng, tuyên bố xoá bỏ chính phủ thực dân phong kiến, thành lập chính quyền cách mạng nhân dân.
- ở Thái Nguyên, Tuyên Quang, cứu quốc quân cùng các đơn vị và nhân dân địa phơng nổi dậy xoá bỏ chính quyền địch thành lập uỷ ban nhân dân lâm thời. Trong khi đó ở các thành phố lớn các đội danh dự Việt Minh xung phong
tuyên truyền, đẩy mạnh hoạt động vũ trang tuyên truyền trừng trị bọn võ quan Nhật và những tên tay sai có nhiều nợ máu.
- Sau khi Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh, ở khắp nơi trong toàn quốc lực lợng vũ trang phối hợp với lực lợng chính trị của quần chúng nổi dậy đập tan chính quyền đế quốc và phong kiến, thành lập chính quyền cả nớc của nhân dân.
* Trong quá trình tồn tại và phát triển lực lợng vũ trang có vai trò rất to lớn đối với cuộc cách mạng tháng 8/1945.
- Trong giai đoạn đầu (1940 - trớc 3/1945) lực lợng vũ trang đóng vai trò quyết định trong việc phát triển chiến tranh du kích, bảo vệ căn cứ địa.
- Cùng với lực lợng chính trị, lực lợng vũ trang góp phần đẩy địch vào thế suy yếu và tan dã. Thúc đẩy thời cơ nhanh chóng chín muồi trong cả nớc.
- Trong thời kỳ tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ (14/8 - 28/8/1945), lực lợng vũ trang có vai trò hậu thuẫn cho lực lợng chính trị, đồng thời giữ vai trò lớn trong việc tác chiến ở những nơi địch ngoan cố chống lại.
Có thể nói tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 thắng lợi là kết quả của sự đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta trong việc kết hợp hình thức đấu tranh chính trị của quần chúng và đấu tranh quân sự của lực lợng vũ trang. Trong đó đấu tranh chính trị giữ vai trò trực tiếp quyết định nhất. Cũng nhờ đó tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 không những kết thức thắng lợi nhanh chóng mà còn có hiện tợng ít đổ máu.
Câu 2:
* Thắng lợi cách mạng tháng 8/1945 đa đến sự ra đời một nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á và có ảnh hởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở nớc thuộc địa và nửa thuộc địa. Chính vì vậy, không bao lâu sau khi giành đợc độc lập, nhân dân ta đã phải đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ.
* Dới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển rất nhanh chóng trên các mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá. Nhân dân ta giành đợc thắng lợi ngày càng to lớn. Đến năm 1947, mặc dù thực dân Pháp đã chiếm đợc nhiều vùng đất rộng lớn những chúng vẫn không đạt đợc âm mu chiến lợc đánh nhanh thắng nhanh, những khó khăn về các mặt đối với Pháp ngày càng tăng.
- Trớc tình hình trên cùng với âm mu xúc tiến thành lập chính phủ bù nhìn toàn quốc, thực dân Pháp âm mu mở cuộc tấn công bằng quân sự quy mô lớn vào căn cứ địa Việt Bắc của ta với ý đồ bao vây, tiêu diệt đầu lão kháng chiến để nhanh chóng kết thúc cuộc chiến tranh.
- Thực hiện âm mu trên, từ 7/10/1947 thực dân Pháp cho quân nhảy dù xuống thị xã Bắc Kạn, Chợ Đồn, đồng thời cho hai cánh quân tiến theo hai đờng thuỷ - bộ tạo thành 2 gọng kìm bao vây Việt Bắc.
- Quân và dân ta với quyết tâm ''đập tan cuộc tấn công mùa đông'' của giặc Pháp, nhanh chóng tổ chức lực lợng chiến đấu, chặn đánh địch ở khắp các địa phơng. Do bị thiệt hại nặng nề lại không đạt đợc mục tiêu, nên ngày 19/12/1947 đại bộ phận quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc, đánh dấu một thất bại có ý nghĩa chiến lợc đầu tiên của chúng trong cuộc chiến tranh xâm lợc Đông D- ơng.
- Trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 quân và dân ta loại khỏi vòng chiến đấu 600 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, đắm và chìm 11 canô tàu chiến.
+ Toàn bộ chính quyền đầu lão kháng chiến đợc đảm bảo an toàn, căn cứ địa Việt Bắc đợc giữ vững, bộ đội chủ lực của ta trởng thành từng bớc và đợc trang bị thêm nhiều vũ khí các loại.
Với những kết quả trên chiến thắng Việt Bắc Thu - Đông 1947 chứng tỏ quân và dân ta hoàn toàn có khả năng đập tan cuộc tấn công quân sự quy mô lớn
của giặc Pháp. Không những thế chiến thhắng này đã làm thay đổi so sánh lực l- ợng giữa hai bên trên chiến trờng theo chiều hớng có lợi cho ta.
Điều quan trọng hơn cả, chiến thắng Việt Bắc đã làm phá sản âm mu chiến lợc đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp buộc chúng phải chấp nhận chuyển sang đánh lâu dài với ta. Do đó tạo điều kiện cho quân và dân ta tiếp tục xây dựng và phát triển lực lợng theo đờng lối kháng chiến lâu dài.
* Từ sau chiến thắng Việt Bắc của ta, thực dân Pháp buộc phải thay đổi chiến lợc từ chỗ tập chung điểm tấn công chúng đã phải phân tán lực lợng để đối phó với chiến tranh du kích. Ngợc lại nhân dân ta thu đợc nhiều kết quả ngày càng lớn trên các mặt trận nhất là từ những năm 1949 - 1950.
- Trong khi đó tình hình quốc tế cũng có nhiều chuyển biến có lợi cho ta. Đặc biệt thắng lợi của cuộc cách mạng Trung Quốc dẫn đến sự ra đời nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đã tạo điều kiện cho cuộc kháng chiến của ta có khả năng tiếp xúc trực tiếp với lực lợng cách mạng thế giới. Trong hoàn cảnh ấy Ban thờng vụ Trung ơng Đảng quyết định mở chiến dịch Biên giới ở hớng Cao Bằng - Lạng Sơn trong Thu - Đông 1950 nhằm:
+ Tiêu diệt sinh lực địch.
+ Mở rộng căn cứ đại Việt Bắc.
+ Khai thông biên giới Việt Trung, mở rộng con đờng liên lạc với quốc tế. - 16/9/1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê mở đầu chiến dịch, trải qua hơn một thời gian chiến đấu chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi hoàn toàn.
- Với chiến thắng Biên giới 1950 quân và dân ta tiêu diệt và bắt sống 8.300 tên địch, giải phóng biên giới rộng lớn, phá vỡ hành lang Đông- Tây .v.v.
Nếu chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 là một chiến dịch phản công thì đến chiến dịch Biên giới 1950 quân đội ta đã chủ động tấn công trên quy mô lớn và kéo dài trên địa bàn rộng lớn.
Chiến dịch Biên giới 1950 đã mở ra cục diện mới trên chiến trờng, quân đội ta đã giành đợc quyền chủ động chiến lợc trên chiến trờng chính Bắc Bộ. Thế
ta đánh địch đỡ đợc xác lập và ngày càng củng cố. Mặt khác, với chiến dịch Biên giới 1950 căn cứ địa Việt Bắc đã thoát khỏi sự bao vây phong toả của quân Pháp - con đờng liên lạc giữa cuộc kháng chiến Việt Nam với quốc tế đợc mở ra trên nhiều hớng.
* Từ sau chiến thắng Biên giới 1950 quân đội ta tiếp tục giữ vững và phát triển thế chiến lợc tiến công. Từ cuối 1950 đến Đông Xuân 1953 - 1954, quân ta liên tiếp mở nhiều cuộc tấn công và phản công lớn trên chiến trờng, thực dân Pháp ngày càng xa lầy trong cuộc chiến tranh Đông Dơng, chúng đã thất bại trong âm mu ngăn cản kế hoạch tấn công Đông - Xuân 1953 - 1954 của ta. Đồng thời cũng không bảo vệ đợc chiến trờng Tây Bắc và Thợng Lào. Cho nên Bộ chỉ huy quân sự Pháp ở Đông Dơng quyết định xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dơng, coi đó là cái bẫy để nghiền nát quân chủ lực của Việt Minh.
- Xuất phát từ vị trí quan trọng của tập đoàn cứ điểm ĐBP, trên cơ sở phân tích những chỗ mạnh chỗ yếu của địch, Bộ chính trị Trung ơng Đảng quyết định mở chiến dịch ĐBP.
- 13/3/1954 quân ta nổ súng tấn công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam mở đầu chiến dịch. Trải qua 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm và mu trí. Ngày 7/5/1954 quân ta đã giành đợc thắng lợi hoàn toàn: loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên địch, bắn rơi và phá huỷ 200 máy bay.
Chiến dịch ĐBP là một chiến dịch công kiên mang tính chất trận địa chiến.
- Trong chiến dịch ĐBP đánh dấu bớc trởng thành vợt bậc của bộ đội ta, nếu trớc đây chúng ta chủ trơng tránh nơi địch mạnh, đánh nơi địch yếu thì đến nay chúng ta chủ trơng đánh vào nơi địch mạnh nhất và chiến thắng giòn giã.
- Chiến dịch ĐBP là chiến thắng lớn nhất của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc. Đồng thời là một trong những chiến công rực rỡ nhất trong lịch sử chống ngoại xâm. Chiến thắng ĐBP là một đòn giáng mạnh
có ý nghĩa quyết định trực tiếp làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quân sự Nava buộc thực dân Pháp phải ký hiệp định Giơnevơ, cam kết tôn trọng độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam.
Chiến thắng ĐBP đã góp phần cùng với hiệp định Giơnevơ giải phóng hoàn toàn một nửa nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho miền Bắc chuyển sang thực hiện cuộc cách mạng XHCN, trở thành hậu phơng vững chắc cho cách mạng miền Nam.
Kết luận:
Kháng chiến chống thực dân Pháp kéo dài trong 9 năm đã kết thúc bằng chiến thắng lịch sử ĐBP và hiệp định Giơnevơ. Đây là thắng lợi to lớn của nhân dân ta, là kết quả tất yếu của đờng lối kháng chiến đúng đắn do Đảng và Chính phủ đề ra. Ngay từ đầu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã bảo vệ và phát huy những thành quả to lớn của cuộc cách mạng tháng 8/1945. Sự thống trị của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên đất nớc ta đã vĩnh viễn bị xoá bỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam phát triển sang thời kỳ mới.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp với đỉnh cao là chiến thắng lịch sử ĐBP đã chứng minh một chân lý: trong điều kiện thế giới ngày nay một dân tộc thuộc địa dù nhỏ bé nhng nếu biết đoàn kết và quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do, có đờng lối lãnh đạo đúng đắn của một Đảng Mác - Lênin chân chính thì hoàn toàn có khả năng đánh bại mọi thế lực đế quốc xâm l- ợc.
Bài 4