I Quản lý hoạt động thi đua, khen thưởng:
ĐÁNH GIÁ CHUNG Mặt mạnh
Mặt mạnh
1.Về mặt tác động ý thức, nhận thức của cán bộ quản lắ, giáo viên.
- Các HT đã cĩ nhiều cố gắng trong việc làm cho GV nhận thức được tầm quan trọng của người thầy giáo trong hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng đào tạo. Đồng thời cũng làm cho họ ý thức được trách nhiệm của người thầy trong việc thực hiện các nhiệm vụ chuyên mơn bằng việc phổ biến đầy đủ các chế định về giáo dục và đào tạo ( các chỉ thị, quy chế, chương trình giáo dục, điều lệ, chế độ chắnh sách, luật giáo dục, ...).
- Bản thân các HT đều xác định quản lý hoạt động giảng dạy là nhiệm vụ trọng tâm trong quản lý trường học nên đã tập trung nhiều cơng sức cho hoạt động này, chủ động tìm tịi nhiều biện pháp quản lý thắch hợp để nâng cao hiệu quả của hoạt động giảng dạy.
- Về phân cơng giảng dạy cho GV đã cĩ sự quan tâm nhiều đến việc bố trắ GV giỏi dạy các khối lớp để làm nịng cốt đồng thời cĩ chú ý đến việc hạn chế số giáo án phải soạn nhằm nâng cao chất lượng bài soạn. Việc bố trắ, sắp xếp thời khĩa biểu tương đối hợp lý và khoa học đảm bảo các điều kiện tốt cho GV cũng như HS trong quá trình dạy học.
- Thực hiện các chế độ kiểm tra định kỳ về hồ sơ chuyên mơn của GV ( giáo án, kế hoạch chuyên mơn, kế hoạch dạy học, phiếu báo giảng, sổ ghi đầu bài...), các loại hồ sơ học sinh ( sổ điểm, sổ học bạ, ...); cĩ chế độ theo dõi, kiểm tra giờ giấc lên lớp của GV nhằm đưa hoạt động giảng dạy đi vào quy củ.
- Các HT đã kịp thời ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc xử lý và quản lý kết quả học tập của HS, áp dụng trắc nghiệm khách quan trong việc kiểm tra, đánh giá thành quả học tập của HS.
- Cĩ nhiều cố gắng trong việc bồi dưỡng GV theo chu kỳ, bồi dưỡng tin học để GV cĩ thể ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc giảng dạy cũng như soạn thảo đề thi trắc nghiệm.
- Các HT đã cĩ sự quan tâm nhiều đến việc quản lý cơ sở vật chất, đảm bảo các điều kiện tối thiểu cho hoạt động dạy học.
3.Về mặt quản lắ các hoạt động hỗ trợ, kắch thắch hoạt động giảng dạy.
- Các HT đã cĩ chú ý đến việc tăng cường quản lý tài chắnh, đảm bảo đầy đủ các quyền lợi của GV, tạo điều kiện để họ yên tâm đứng lớp.
- Các HT đã kết hợp với các tổ chức trong nhà trường trong việc tìm hiểu GV về mọi mặt nhằm cĩ giải pháp phù hợp cũng như tạo ra mơi trường sư phạm tốt thúc đẩy hoạt động dạy học.
Mặt hạn chế
1.Về nhận thức của cán bộ quản lắ, giáo viên.
- Mặc dầu đã cĩ nhiều cố gắng nhưng sự tác động đến nhận thức của GV về trách nhiệm của người thầy trong hoạt động giảng dạy chưa thật sự thường xuyên và triệt để nên đơi lúc việc làm của GV cịn qua loa, chiếu lệ, mang tắnh đối phĩ hơn là trách nhiệm. GV cũng chưa nhận thức sâu sắc được rằng việc quản lý của người HT là nhằm
để nâng cao năng lực chuyên mơn của từng cá nhân để từ đĩ nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường.
- CBQL chưa thật sự nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy, chưa thật sự nắm vững về khoa học quản lý giáo dục, quản lý nhà trường do đĩ việc quản lý vẫn cịn tuỳ tiện. Việc hoạch định kế hoạch chỉ dừng lại ở mục tiêu trước mắt, đối phĩ với những tình thế xảy ra mà chưa cĩ kế sách dài hơi và tầm nhìn chiến lược.
2.Về mặt quản lắ hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng.
Các nội dung quản lý hoạt động giảng dạy của HT chưa thật sự chặt chẽ, cịn nặng về hình thức mà chưa đi sâu vào nội dung và bản chất của cơng tác quản lý. Cụ thể:
- Việc phân cơng giảng dạy chưa thật sự dân chủ, các HT vẫn cịn cĩ sự áp đặt trong cơng tác phân cơng.
- Cơng tác quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy vẫn cịn mang tắnh chiếu lệ, làm cho cĩ, do đĩ dễ gây nên tắnh đối phĩ ở GV, vì thế vẫn cịn tình trạng cắt xén, dồn nén chương trình. Chưa cĩ biện pháp xử lý cụ thể đối với GV thực hiện sai chương trình, kế hoạch giảng dạy.
- Quản lý việc chuẩn bị của GV trước giờ lên lớp chỉ ở mức độ trung bình, trong đĩ việc kiểm tra đột xuất giáo án cũng như đồ dùng dạy học, phương tiện phục vụ giảng dạy hầu như chưa được thực hiện. Các đợt kiểm tra chủ yếu là định kỳ, cĩ thơng báo trước nên khơng mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy.
- Ở nội dung quản lý hoạt động của GV trong giờ lên lớp, mặc dầu các HT đã cĩ nhiều cố gắng trong việc xây dựng nề nếp giảng dạy trong nhà trường song chưa thật sự đi sâu vào chất lượng giờ dạy trên lớp. Việc dự giờ của CBQL cịn quá ắt và chủ yếu là nắm thơng tin để quản lý chứ chưa cĩ tác dụng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV. Cơng tác bồi dưỡng HS giỏi chưa thật sự chú ý đến năng lực tự bồi dưỡng của HS, việc phụ đạo HS yếu kém chưa được quan tâm đúng mức.
- Ở nội dung quản lý đổi mới PPDH thể hiện rõ nét sự yếu kém và bất cập. Các HT chưa thật sự đầu tư cho việc đổi mới PPDH, điều này thể hiện ở chỗ ở các trường đều chưa cĩ kế hoạch, biện pháp thực hiện cũng như kiểm tra, đánh giá việc đổi mới.
Chắnh vì vậy tình trạng dạy chay, thuyết giảng, mang tắnh áp đặt vẫn đang cịn phổ biến ở các trường.
- Ở nội dung quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vẫn cịn buơng lỏng ở một số cơng việc, cụ thể: chưa lập được kế hoạch kiểm tra các bài 15 phút và 1 tiết; chưa quản lý chặt chẽ được việc thực hiện đúng quy chế về kiểm tra như thời gian kiểm tra, kiểm tra bù, chấm chữa bài cũng như thời gian trả bài cho HS do đĩ vẫn cịn tình trạng GV vi phạm quy chế trong kiểm tra, đánh giá HS.
- Về quản lý hoạt động của các tổ chuyên mơn: các HT chưa cĩ biện pháp chỉ đạo về kế hoạch, nội dung sinh hoạt cụ thể do đĩ sinh hoạt ở các tổ chuyên mơn cịn nặng về quản lý hành chắnh mà chưa thật sự đi sâu vào chuyên mơn và nghiệp vụ sư phạm do đĩ tác dụng cịn thấp.
- Các HT chưa cĩ biện pháp tắch cực trong việc bồi dưỡng và phát triển đội ngũ GV. Cơng tác bồi dưỡng của GV cũng chỉ xoay quanh ở việc dự giờ, rút kinh nghiệm bài dạy, tham gia các lớp bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ trong khi ở các trường cịn thiếu hẳn một kế hoạch mang tắnh tổng thể trong việc quy hoạch và phát triển đội ngũ GV. Các HT vẫn cịn thụ động trong việc tìm kiếm nguồn GV cho một số bộ mơn cịn thiếu.
- Về quản lý cơ sở vật chất, TBDH hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy: vẫn cịn yếu kém ở khâu tổ chức cho GV làm đồ dùng dạy học. Mặt khác việc chỉ đạo sử dụng đồ dùng dạy học vẫn cịn mờ nhạt, chưa khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả cơ sở vật chất cũng như các phương tiện hiện cĩ của nhà trường. Các HT vẫn cịn thụ động trong việc bổ sung, trang bị thêm các thiết bị nhằm phục vụ cho hoạt động giảng dạy.
3.Về mặt quản lắ các hoạt động hỗ trợ, kắch thắch hoạt động giảng dạy.
Ở nội dung quản lý hoạt động thi đua khen thưởng, hệ thống tiêu chuẩn đánh giá thi đua chưa rõ ràng và cụ thể do đĩ việc đánh giá chưa thật sự chắnh xác và kịp thời. Nguồn quỹ khen thưởng vẫn cịn khá eo hẹp nên chưa hỗ trợ được nhiều cho hoạt động giảng dạy của nhà trường.
Nguyên nhân của hạn chế, yếu kém