Xây dựng tiêu chuẩn thi đua, đánh giá trên tinh thần dân chủ ( thơng qua Hội nghị cơng chức đầu năm)

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường THPT huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa , Vũng Tàu (Trang 71 - 74)

I Quản lý hoạt động thi đua, khen thưởng:

1 Xây dựng tiêu chuẩn thi đua, đánh giá trên tinh thần dân chủ ( thơng qua Hội nghị cơng chức đầu năm)

thơng qua Hội nghị cơng chức đầu năm)

2,14 0,36 2,29 0,46 2 Cĩ chếđộ khen thưởng theo từng tháng sau khi đã tổ chức đánh 2 Cĩ chếđộ khen thưởng theo từng tháng sau khi đã tổ chức đánh

giá thi đua một cách cơng khai, dân chủ. 2,23 0,43 2,26 0,44 3 Thành lập quỹ khen thưởng từ nhiều nguồn đểđộng viên GV. 2,29 0,52 2,33 0,47

0,471 Trung bình chung Trung bình chung 9 x =2,22 y9= 2.29 II Quản lý các hoạt động khác tạo điều kiện để GV yên tâm đứng lớp: 1 Tăng cường quản lý tài chắnh đảm bảo đầy đủ và kịp thời các chế độ cho GV như: giờ phụ trội, tăng giờ chấm bài, phụ cấp đứng lớp Ầ để GV khơng bị thiệt thịi về quyền lợi.

3,09 0,45 3,15 0,54 2 Thực hành tiết kiệm, giảm các khoản chi tiêu khơng đúng để tăng 2 Thực hành tiết kiệm, giảm các khoản chi tiêu khơng đúng để tăng

lương theo Nghịđịnh 43 của Chắnh phủ cho GV nhằm cải thiện

đời sống giúp GV yên tâm đứng lớp.

3,00 0,42 2,83 0,57 3 Thơng qua Tổ trưởng, GV, các đồn thểđể nắm tình hình mọi 3 Thơng qua Tổ trưởng, GV, các đồn thểđể nắm tình hình mọi

mặt của GV ( hồn cảnh gia đình, chuyên mơn, nghiệp vụ sư

phạm, sức khỏe, nguyện vọng Ầ) để kịp thời cĩ giải pháp phù hợp Ầ 3,17 0,38 3,13 0,56 0,830 Trung bình chung 10 x = 3,09 y10 = 3,04

* Về quản lý hoạt động thi đua, khen thưởng

Kết quả bảng khảo sát với điểm trung bình chung ở cả hai nhĩm đối tượng lần lượt: x9=2,22; y9 = 2.29cho thấy cơng tác quản lý hoạt động thi đua, khen thưởng của các HT chỉ được đánh giá ở mức độ trên trung bình. Phép kiểm nghiệm t với mức ý nghĩa bằng 0,197 cho thấy sự khác biệt trong cách đánh giá của hai nhĩm là do may rủi. Qua kết quả khảo sát của từng nhĩm đối tượng với độ tập trung cao (x0,52;  y 

0,47) cĩ thể thấy HT các trường chưa thật sự quan tâm đến việc tổ chức hoạt động thi đua, khen thưởng nhằm kắch thắch, động viên GV nỗ lực trong giảng dạy. Điều đĩ cho thấy các HT chưa cĩ nhận thức tốt về tác dụng tắch cực của hoạt động này.

Biện pháp 1: Vic xây dng tiêu chun thi đua, đánh giá trên tinh thn dân ch thơng qua Hi ngh cơng chc đầu năm chỉ được đánh giá ở mức điểm trên trung

bình (x = 2,14; y = 2,29). Qua tìm hiểu về các quy định thi đua ở các trường, được biết đa số các trường đều chưa cĩ hệ thống tiêu chuẩn đánh giá thi đua thật sự rõ ràng và cụ thể. Các tiêu chắ đánh giá thi đua vẫn cịn chung chung, chưa được lượng hĩa thành điểm. Một điều đặc biệt nữa hệ thống đánh giá thi đua vẫn chưa thật sự dân chủ khi mà GV chưa được tham gia đĩng gĩp ý kiến về tiêu chắ cũng như các quy định thi đua trong nhà trường.

Biện pháp 2: Cơng tác t chc đánh giá thi đua được cả hai nhĩm đối tượng đánh giá ở mức điểm trên trung bình (x = 2,23; y = 2,26) với độ tin cậy cao (x = 0,43;  y=0,44). Kết hợp điều tra với phỏng vấn và quan sát, chúng tơi thấy: mặc dầu việc đánh giá thi đua được thực hiện cơng khai, dân chủ song chưa thật sự chắnh xác và cơng bằng, kết quả đánh giá vẫn cịn mang tắnh cảm tắnh và cào bằng vì hệ thống tiêu chắ để đánh giá chưa thật sự chắnh xác và khoa học. Ngồi ra việc đánh giá thi đua chỉ được thực hiện vào cuối học kỳ hoặc cuối năm học, cịn việc đánh giá thi đua và khen thưởng theo từng tháng vẫn chưa thực hiện được do đĩ chưa kịp thời kắch thắch, động viên GV làm việc tắch cực và hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Nguyên nhân là do nguồn quỹ khen thưởng rất hạn chế xuất phát từ vấn đề nguồn học phắ được trắch lại 80% cho con người là một con số rất nhỏ vì Xuyên Mộc là một huyện cịn nghèo, số hộ dân ở trong diện xĩa đĩi giảm nghèo rất nhiều nên rất đơng HS ở trong diện được miễn hoặc giảm học phắ tương đối nhiều. Ngồi việc khen thưởng theo từng tháng chưa thực hiện được, các trường vẫn chưa cĩ chế độ khen thưởng thắch đáng vào cuối năm học cho những GV thi đạt GV giỏi cấp trường, cấp tỉnh; GV cĩ HS giỏi vịng tỉnh, vịng quốc gia; GV cĩ tỷ lệ HS đậu đại học, cao đẳng cao; ... Chắnh điều đĩ đã làm cho GV chưa thật sự cố gắng trong việc thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, phấn đấu vì sự phát triển đi lên của nhà trường.

Biện pháp 3: Vic thành lp qu khen thưởng t nhiu ngun khác nhau để động viên GV cũng chỉ được đánh giá ở mức điểm trên trung bình (x = 2,29; y = 2,33). Qua tìm hiểu được biết, để cĩ nguồn kinh phắ thực hiện chế độ khen thưởng cho GV, HT các trường đã cố gắng huy động duy nhất từ quỹ học phắ được trắch lại 80%, ngồi ra ở các trường khơng cĩ nguồn kinh phắ nào thêm cả. Duy nhất chỉ cĩ trường THPT Bán cơng Phước Bửu là trường cĩ nguồn kinh phắ dồi dào hơn bởi học phắ mà HS đĩng cao hơn so với các trường khác. Tuy nhiên, nguồn kinh phắ này thật sự khơng đáng kể bởi do chắnh sách miễn giảm học phắ cho HS nghèo trong khi các HT cũng chưa thật sự năng động trong việc huy động các nguồn kinh phắ khác như quỹ học phắ dạy thêm học thêm, quỹ học phắ học nghề... Đây là một rào cản lớn nhất cho các HT trong việc thực

hiện cơng tác thi đua trong nhà trường, làm ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giảng dạy cũng như các hoạt động chuyên mơn khác.

`* Về quản lý các hoạt động khác tạo điều kiện để GV yên tâm đứng lớp:

Qua bảng khảo sát, với điểm trung bình chung lần lượt: x10= 3,09; y10= 3,04 cho thấy cả hai nhĩm đối tượng đều đánh giá cao cơng tác quản lý các hoạt động khác tạo điều kiện để GV yên tâm đứng lớp của các HT. Sự khác biệt giữa hai cách đánh giá là khơng cĩ ý nghĩa vì mức ý nghĩa trong phép kiểm nghiệm t bằng 0,531. Độ lệch chuẩn trong từng nhĩm của mỗi biện pháp tương đối bé ( x  0,45;  y 0,57) và hệ số tương quan cao ( rxy = 0,830) cho thấy cả hai nhĩm đối tượng đều cĩ sự thống nhất trong việc đánh giá nội dung quản lý này.

Biện pháp 1: Vic tăng cường qun lý tài chắnh đảm bo đầy đủ và kp thi các chế độ để GV khơng b thit thịi v quyn li được cả CBQL và GV đánh giá ở mức điểm khá (x = 3,09; y = 3,15).Với kết quả đánh giá này, cĩ thể thấy các chế độ làm việc tăng giờ của GV đều được các HT giải quyết đầy đủ theo tinh thần của Thơng tư số 49 TT/GD ngày 29 tháng 11 năm 1979 về việc Quy định chế độ cơng tác của GV trường phổ thơng và thơng tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 về việc Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thơng cơng lập. Mặc dầu vậy, vẫn cịn một số GV chỉ cho điểm ở mức độ trung bình ( x = 2). Qua tìm hiểu được biết, các HT do muốn tiết kiệm ngân sách của nhà trường nên với những GV dạy lâu năm cĩ hệ số lương cao thường ắt được phân cơng dạy tăng giờ. Điều này cũng dễ hiểu vì trong những năm gần đây, ngân sách của nhà trường đã được khốn trước nên các HT cũng tìm mọi cách để giảm đáng kể khoản chi tăng giờ này.

Biện pháp 2: Vic thc hành tiết kim, gim các khon chi khơng đúng để tăng lương cho GV theo ngh định 43 ca Chắnh phu cũng được đánh giá ở mức điểm

khá và cận khá (x = 3,00; y = 2,83). Qua đĩ cho thấy các HT đã cĩ nhiều cố gắng trong việc tiết kiệm chi tiêu ngân sách nhằm mục đắch tăng lương cho GV. Tuy nhiên, vẫn cĩ một bộ phận GV khơng bằng lịng với cách tiết kiệm như thế này và cho rằng cĩ những lúc việc tiết kiệm chi tiêu khơng đúng chỗ như cĩ HT quá tiết kiệm trong việc mua sắm các trang thiết bị, trong việc chi cho các hoạt động chuyên mơn,... đã làm giảm đáng kể

hiệu quả giảng dạy của nhà trường. Mặt khác, khoản ngân sách dơi ra do tiết kiệm để tăng lương cho GV lại khơng đáng kể, cĩ khi cả một năm trời mới được tắnh tăng lương với giá trị bằng một hệ số lương. Chắnh vì thế, động thái tiết kiệm của HT để tăng lương hầu như ắt được GV để ý.

Biện pháp 3: Vic tìm hiu mi mt v GV thơng qua t trưởng và các t chc đồn th đều được đánh giá ở mức điểm trên khá (x = 3,17; y = 3,13). Một điều cĩ thể dễ thấy nhất ở các trường, đĩ là hầu hết các GV đều là những người từ các tỉnh thành khác đến, tất cả đều trẻ và cĩ nhiều khĩ khăn cả về vật chất lẫn tinh thần. Do đĩ, bằng nhiều cách, các HT đã cĩ nhiều cố gắng trong việc tìm hiểu GV về hồn cảnh gia đình, chuyên mơn, nghiệp vụ sư pham, sức khỏe, nguyện vọng Ầ từ đĩ đã cĩ nhiều giải pháp phù hợp trong việc quản lý các hoạt động của nhà trường. Chắnh điều này đã giúp cho GV thật sự cảm thấy nhà trường giống như là một mái ấm gia đình để từ đĩ GV cĩ thể an tâm cơng tác.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường THPT huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa , Vũng Tàu (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)