k. Quản lý các hoạt động hỗ trợ và kắch thắch giảng dạy trong nhà trường.
2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo.
Trong những năm qua, tình hình giáo dục và đào tạo tỉnh Bà rịa-Vũng tàu đã cĩ rất nhiều chuyển biến tắch cực với một diện mạo mới, đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Bên cạnh đĩ vẫn cịn tồn tại một số vấn đề cần phải giải quyết trong thời gian tới.
a.Về thành tựu.
- Chất lượng giáo dục các bậc học được nâng lên đáng kể. Đến cuối năm 2004, tỉnh hồn thành chỉ tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở (THCS). Đầu tư cho giáo dục tăng nhanh, chiếm tỷ lệ 14,8% tổng chi ngân sách địa phương, phát triển thêm nhiều trường học phổ thơng và mầm non đạt chuẩn quốc gia. Tắnh đến năm học 2006-2007, đã cĩ 75 trường đạt chuẩn quốc gia, trong đĩ: 17 trường mầm non, 26 trường tiểu học, 23 trường THCS, 9 trường THPT.
- Về quy mơ: hệ thống mạng lưới trường học phát triển tương đối nhanh. Năm học 2006-2007 tồn tỉnh cĩ tổng cộng 113 trường mầm non, mẫu giáo và nhà trẻ với 190 cơ sở; 144 trường tiểu học; 70 trường THCS và 27 trường THPT. Bình quân mỗi
phường, xã cĩ 1,5 trường mẫu giáo, mầm non , 02 trường tiểu học, ắt nhất 01 trường THCS. Mỗi huyện, thị xã, thành phố cĩ bình quân 03 trường THPT. Tổng số người đi học trong độ tuổi của tồn tỉnh là 241.281, bình quân cứ 04 người dân cĩ 01 người đi học.
- Về đội ngũ CBQL và GV, với việc thực hiện chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bắ thư TW Đảng và quyết định 09/2005/QĐTTg của Thủ tướng Chắnh phủ, ngành đã xây dựng đề án triển khai kế hoạch đào tạo , bồi dưỡng GV, CBQL Giáo dục, trong đĩ cĩ việc đào tạo, bồi dưỡng GV chưa đạt chuẩn và nâng chuẩn. Cho đến nay, đội ngũ GV của ngành nhìn chung đã đạt chuẩn trình độ chuyên mơn nghiệp vụ so với quy định: Giáo dục mầm non đạt 98,56% chuẩn và 6,63% trên chuẩn, Giáo dục tiểu học đạt 91,8% chuẩn và 21,25% trên chuẩn, Giáo dục THCS đạt 98,68% chuẩn và 33,2% trên chuẩn, Giáo dục THPT đạt 98,333% chuẩn và 7,05% trên chuẩn. Tỷ lệ cán bộ GV trong tổng số GV là 7,82% .[36]
- Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, đặc biệt là ở các trường thuộc vùng sâu, vùng khĩ đã cĩ nhiều chuyển biến tắch cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học.
- Về đầu tư cho giáo dục, trong năm học 2006-2007, bằng nguồn vốn địa phương tồn tỉnh đã xây dựng mới 482 phịng học với tổng số kinh phắ trên 200 tỷ đồng. Hiện nay, hầu hết là lớp học kiên cố, khơng cĩ lớp học ca ba. Ngành đã được đầu tư 15,554 tỷ đồng để trang bị máy vi tắnh cho tất cả các trường THCS, THPT, một số trường tiểu học và trang bị phịng nghe nhìn cho các trường THPT với số tiền 1,249 tỷ đồng. [36]
b.Về tồn tại
Mặt dầu đã đạt được những thành tựu đáng kể, ngành giáo dục của tỉnh vẫn cịn phải đối mặt với những tồn tại, hạn chế lớn, cụ thể:
- Chất lượng giáo dục tồn diện ở các vùng sâu, vùng xa chưa cao. Ở một số đơn vị trường học, việc giảng dạy một số bộ mơn như: thể dục, kỹ thuật, nhạc họa cịn chưa đảm bảo vì thiếu giáo viên.
- Việc xây dựng trường chuẩn quốc gia đã cĩ nhiều cố gắng, song cịn chưa đạt kế hoạch; việc triển khai vận dụng các điều kiện, phương tiện hỗ trợ vào giảng dạy vẫn
cịn khĩ khăn vì thiếu cơ sở, thiếu phịng thiết bị, phịng thực hành bộ mơn và đặc biệt là thiếu các nhân viên chuyên trách được đào tạo bài bản.
- Đội ngũ GV cịn thiếu, chưa đồng bộ là một khĩ khăn lớn cho việc triển khai việc đổi mới phương pháp dạy học.
- Cơng tác quản lý giáo dục đã cĩ nhiều cố gắng song chưa kịp so với yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục. Một số cán bộ quản lý ở cấp cơ sở chưa phát huy hết vai trị trách nhiệm của mình, cĩ lúc, cĩ chỗ cịn buơng lỏng trong cơng tác quản lý nhà trường, quản lý chuyên mơn, quản lý cơ sở vật chất và quản lý tài chắnh. [36]