trình giảng dạy.
1,54 0,51 1,66 0,47 Trung bình chung Trung bình chung
1
x = 2,18 y1 = 2,21
0,737 > 0,05 cho thấy sự khác biệt giữa hai điểm trung bình chung của hai nhĩm đối tượng khảo sát là khơng cĩ ý nghĩa. Cụ thể:
Biện pháp 1: Việc tổ chức cho GV nắm kỹ phân phối chương trình và nội dung giảng dạy bộ mơn, lập kế hoạch giảng dạy được thực hiện kỹ càng ngay từ đầu năm học. Ở nội dung này cả CBQL và GV đều đánh giá ở mức độ khá (x = 2,94; y = 2,71), điều đĩ chứng tỏ các HT cĩ quan tâm rất nhiều đến việc tạo các điều kiện để GV thực hiện tốt chương trình và kế hoạch giảng dạy.
Biện pháp 2: HT kiểm tra, phê duyệt kế hoạch giảng dạy của GV. Qua kết quả
đánh giá của CBQL và GV (x = 2,14; y = 2,29) cho thấy việc kiểm tra, phê duyệt các kế hoạch giảng dạy của HT vẫn cịn mờ nhạt, hầu hết các HT hoặc khơng kiểm tra, phê duyệt hoặc giao nhiệm vụ này về cho các tổ chuyên mơn thực hiện. Ở các tổ chuyên mơn, việc kiểm tra, phê duyệt vẫn cịn mang tắnh hình thức, chiếu lệ chứ chưa đi sâu vào nội dung cũng như biện pháp thực hiện của các kế hoạch.
Biện pháp 3: Việc tổ chức theo dõi thực hiện chương trình được CBQL và GV
thống nhất đánh giá ở mức độ trung bình (x = 2,11; y = 2,20). Ở các trường, trong từng tháng, từng học kỳ các tổ chuyên mơn và ban chuyên mơn của trường thường xuyên kiểm tra việc thực hiện chương trình dựa vào việc đối chiếu giữa giáo án, kế hoạch giảng dạy chi tiết, sổ ghi đầu bài và phiếu báo giảng. Tuy nhiên, vẫn cĩ một số GV đánh giá việc thực hiện cịn yếu. Qua trị chuyện với một số GV cĩ tâm huyết với nghề thì họ cho rằng việc kiểm tra vẫn cịn mang tắnh chất hình thức, chiếu lệ, chưa kết hợp với vở ghi của HS để phát hiện ra các trường hợp hồ sơ sổ sách ghi một đàng nhưng lại dạy một nẻo. Trong các buổi họp giao ban, chưa cĩ sự báo cáo của các tổ trưởng chuyên mơn về kết quả kiểm tra cũng như tiến độ thực hiện chương trình cho HT. Bên cạnh đĩ vẫn cĩ sự cả nể, bao che với nhau trong tổ do đĩ khĩ tránh khỏi việc thực hiện chương trình cịn tùy tiện ở một bộ phận khơng nhỏ GV. Đặc biệt hiện nay đang thực hiện phân ban ở
khối 10, việc tổ chức dạy học mơn tự chọn vẫn chưa cĩ sự thống nhất về chương trình giảng dạy trong tồn ngành, mỗi trường thực hiện theo một kiểu. Chắnh điều này dẫn đến việc cĩ GV lấy thời gian dạy mơn tự chọn để dạy cho mơn học chắnh thức trong trường hợp thực hiện chậm chương trình mà HT khĩ lịng phát hiện được. Và điều này cũng đã được chắnh các HT cơng nhận.
Biện pháp 4: Việc xử lý GV thực hiện khơng đúng chương trình được cả CBQL và GV đánh giá ở mức điểm dưới trung bình (x = 1,54; y = 1,66). Qua đĩ cho thấy các HT chưa thật sự cĩ biện pháp cứng rắn trong việc xử lý GV vi phạm quy chế này. Việc xử lý chỉ mới dừng lại ở mức độ nhắc nhở hoặc trừ điểm thi đua. Chắnh vì vậy mà việc đảo lộn, cắt xén, dồn ép chương trình xảy ra là điều tất yếu mà một biểu hiện dễ thấy nhất trong quá trình chúng tơi quan sát, đĩ là việc sửa chữa tùy tiện trong các sổ ghi đầu bài ở các trường.
2.3.2.3 Quản lắ hoạt động chuẩn bị của giáo viên trước giờ lên lớp.
Thực trạng quản lý hoạt động chuẩn bị của GV trước giờ lên lớp được trình bày ở bảng 2.7.
Bảng 2.7: Quản lắ hoạt động chuẩn bị của giáo viên trước giờ lên lớp.
CBQL GV TT Đánh giá TT Đánh giá
Biện pháp quản lý x x y y rxy