có các biện pháp thích hợp xử lý kểp thời các vi phạm, tuy nhiên cơ chế quản lý, điều hành chưa đáp ứng đòi hỏi của thể trường, thể hiện ở các mặt như hệ thống pháp lý chưa đồng bộ, chồng chéo, thậm chí mâu thuẫn (Ví dụ giữa các văn bản quy đểnh về tham gia mua cổ phiếu của các nhà đầu tư nước ngoài); chính sách khuyến khích (thuế, phí...) đối với các đối tượng tham gia thể trường chưa thống nhất và chưa thực sự phát huy tác dụng (Ví dụ đối với nhà đầu tư cá nhân được miễn thuế, nhưng các nhà đầu tư có tổ chức thì chưa được miễn thuế); chưa kểp thời xử lý các tình huống phức tạp có thể xảy ra, đặc biệt là vào những thời điểm thể trường lên xuống thất thường. Hoạt động của TTGDCK còn rất nhiều hạn chế về m ô hình tổ chức về trình độ kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ; việc cung cấp thông tin thể trường chưa thực sự thuận lợi cho những người quan tâm. [43], [44]
Việc chuyển Ư B C K N N vào Bộ Tài chính (thực hiện theo quy đểnh tại Nghể đểnh 66/2004/NĐ-CP ngày 19/02/2004 của Chính phủ) đã lặp lại bước đi Nghể đểnh 66/2004/NĐ-CP ngày 19/02/2004 của Chính phủ) đã lặp lại bước đi cũ của một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan. Với hình thức tổ chức này đã tạo ra sự quản lý chồng chéo, kém hiệu quả, thẩm quyền của cơ quan chểu trách nhiệm quản lý trực tiếp TTCK là U B C K N N bể co hẹp. Hầu hết các nước trên đã nhận thấy rõ sự hạn chế này và đã thành lập cơ quan quản lý nhà nước về TTCK độc lập.
3.2.3.3 - Những nguyên nhân của sựtồn tại và hạn chế:
Việc nảy sinh những tồn tại và hạn chế nêu trên bắt nguồn từ các nguyên nhân cơ bản sau: nguyên nhân cơ bản sau:
- T h ứ nhất là: TTCK là một bộ phận cấu thành của thị trường tài chính nhưng được xây dựng và phát triển một cách riêng rẽ, thiếu chiến lược chính nhưng được xây dựng và phát triển một cách riêng rẽ, thiếu chiến lược tổng thể phát triển thị trường tài chính cũng như sự phối hợp chưa chặt chẽ
giữa các Bộ, ngành liên quan trong việc hoạch định và thực thi các chính sách và giải pháp. và giải pháp.
- T h ứ hai là: chụng khoán được đưa ra niêm yết trên thị trường còn hạn chế về số lượng, chất lượng chưa cao. Nhiều doanh nghiệp chưa tiếp cận hạn chế về số lượng, chất lượng chưa cao. Nhiều doanh nghiệp chưa tiếp cận kịp thị trường vốn, còn ỷ lại vào sự ưu đãi của Nhà nước hoặc thói quen vay ngân hàng. Các công ty niêm yết còn chưa chủ động trong cung cấp thông tin, còn ngại công bố thông tin, công khai tài chính khi tham gia niêm yết. Trong
thời gian qua, một số công ty niêm yết đã có những vi phạm về nghĩa vụ công bố thông tin gây mất lòng tin của người đầu tư như chậm nộp và công bố báo bố thông tin gây mất lòng tin của người đầu tư như chậm nộp và công bố báo cáo tài chính.
- T h ụ ba là: TTCK còn thiếu vắng các nhà đầu tư có tổ chục (đó là Ngân hàng bảo hiểm, quỹ đầu tư, các tổ chục đầu tư chụng khoán chuyên Ngân hàng bảo hiểm, quỹ đầu tư, các tổ chục đầu tư chụng khoán chuyên nghiệp). Sự thiếu vắn này đã có những ảnh hưởng không nhỏ đến tính ổn định của thị trường do tác động tâm lý của các nhà đầu tư nhỏ, thiếu tính chuyên
nghiệp.
- T h ụ tư là: việc quản lý và điều hành thị trường của UBCKNN, TTGDCK còn nhiều bất cập và hạn chế do thiếu sự chủ động và thiếu kinh TTGDCK còn nhiều bất cập và hạn chế do thiếu sự chủ động và thiếu kinh
nghiệm trong quản lý và điều hành của đội ngũ cán bộ quản lý thị trường. Còn có những bất cập trong giám sát giao dịch chụng khoán, giám sát thực hiện có những bất cập trong giám sát giao dịch chụng khoán, giám sát thực hiện
chế độ công bố thông tin của công ty niêm yết và thực hiện công bố thông tin của TTGDCK. của TTGDCK.
- T h ụ năm là: việc hỗ trợ của Nhà nước trong thị trường là rất quan trọng nhưng chưa được chú ý đúng mục như các chính sách khuyến khích ưu trọng nhưng chưa được chú ý đúng mục như các chính sách khuyến khích ưu đãi đặc biệt là ưu đãi về thuế đối với các tổ chục tham gia thị trường.
- T h ứ sáu là: những biến động trong thời gian qua về thị trường bất
động sản, giá vàng, lãi suất ngân hàng tăng... cũng tác động, ảnh hưởng xấu
đến TTCK.
3.3- MỆT SÔ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ TTCK VIỆT NAM 3.3.1 - NHÓM GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC HÌNH THÀNH n e n VIỆT NAM 3.3.1 - NHÓM GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC HÌNH THÀNH n e n VIỆT NAM
3.3.1.1 - T h ứ nhất: Đả m bảo môi trường kinh tế vĩ mộ ổn định và lành mạnh thông qua các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức mạnh thông qua các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức thực hiện thành công các mục tiêu đã đề ra trong Nghị quyết I X của Đảngvề tỷ lệ tăng trưởng GDP, k i ề m chế lạm phát, cải tiến các hoạt động thu chi ngân sách. Đây là tiền đề quan trớng để phát triển T T C K và củng cố lòng t i n của
người đầu tư.
V ề chính sách k i n h tế: Cần phát triển mạnh mẽ nền k i n h tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ m ô của N h à nước theo định hướng X ã h ộ i chủ nghĩa. Tạo sự ổn định và tăng trưởng kinh tế, vì
đây là y ế u tố rất quan trớng cho sự phát triển của TTCK. Chỉ k h i nào nền k i n h tế phát triển, lạm phát được k i ề m chế, giá trị đồng nội tệ và mức lãi suất được bình ổ n mới tạo được sự tin tưởng của các nhà đầu tư và của người dân k h i đầu
tư vào chứng khoán và cũng chỉ k h i đó TTCK m ớ i có thể đ e m lại l ợ i nhuận cao k h i các nhà đầu tư tham gia đầu tư chứng khoán. Ngược lại k h i nền k i n h tế có những biểu hiện sa sút, mất ổn định sẽ ảnh hưởng rất mạnh đến khả năng sinh lợi của việc đầu tư chứng khoán, các nhà đầu tư sẽ dừng hoạt động đầu tư vào chứng khoán, như vậy số lượng đầu tư giảm, sẽ làm cho T T C K hoạt động k é m hiệu quả.
V ề cơ chế tài chính: Đ a dạng hóa các công cụ tài chính, phát huy vai trò của các công cụ tài chính tiền tệ trong nền k i n h tế. Tạo cơ chế m u a bán v ố n trên thị trường có tổ chức. Trong những n ă m gần đây ở nước ta, các ngân
hàng, kho bạc Nhà nước đã phát hành một khối lượng lớn trái p h i ế u k h o bạc, tín p h i ế u k h o bạc, ở một số doanh nghiệp Nhà nước cũng được phép phát hành trái p h i ế u doanh nghiệp Nhà nước. Đây là một khâu rất quan trọng trong việc tạo cơ c h ế giao lưu hàng hóa cho TTCK. M ở rộng quyền tự chủ tài chính của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Để phát huy t ố i đa hiệu quả sử dụng vốn, một trong nhậng vấn đề quan trọng trong chính sách tài chính đó là việc đảm bảo quyền t ự chủ tài chính của các doanh nghiệp, gắn trách nhiệm của doanh nghiệp v ớ i trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn, m ở rộng q u y ề n tự chủ tài chính cho các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thể chủ động sử dụng nguồn vốn để đầu tư cho sản xuất kinh doanh, tự chủ trong việc phân phối và sử dụng l ợ i nhuận còn lại sau k h i đã hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách và các nghĩa vụ khác đối với N h à nước.
Trong vấn đề đổi mới cơ c h ế tài chính, ngoài việc đa dạng hóa các công cụ tài chính, m ở rộns quyền tự chủ tài chính cho các doanh nghiệp để thúc đẩy quá trình giao lưu vốn trong nền k i n h tế, một vấn đề quan trọng khác cần phải đặc biệt chú ý đó là tạo lập môi trường và điều kiện thuận l ợ i để phát triển thị trường tài chính, xây dựng các định c h ế tài chính thích hợp nhằm phát huy mạnh m ẽ v a i trò của các thị trường vốn ngắn hạn, dài hạn, thị trường n ộ i ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường trái phiếu k h o bạc trong việc khai thác, huy động các nguồn vốn ưong xã hội. Đây cũng là cơ sở cho các hoạt động giao dịch của T T C K .
3.3.1.2 • Thứ hai: Đẩ y mạnh các biện pháp tăng hàng hoa cho T T C K bằng cách lựa chọn m ộ t số doanh nghiệp lớn, ngân hàng thương mại cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia niêm y ế t trên TTCK. Ban hành cơ c h ế thích hợp để phần lớn trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu công trình phát hành được niêm yết trên TTCK. Phấn đấu đưa tổng giá trị thị trường c h i ế m khoảng 4 % GDP vào năm 2005 và 10-15 % GDP vào n ă m 2010. [43], [44]
Áp dụng chính sách lãi suất thích hợp, lãi suất phải thể hiện được đầy đủ các yếu tố rủi ro về lạm phát, rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro khả đủ các yếu tố rủi ro về lạm phát, rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro khả năng thanh toán và rủi ro kỳ hạn. Lãi suất dài hạn phải cao hơn lãi suất ngắn hạn. Trên cơ sở đó hình thành các tiêu chuẩn lãi suất. Có như vậy, các nhà phát hành mới có thể huy đằng được vốn qua con đường trái phiếu. Giảm mặt bằng lãi suất tiết kiệm để khuyên khích đầu tư vào chứng khoán. Nếu lãi suất tiết kiệm cao sẽ rất khó phát hành các chứng khoán dài hạn, vì khi đó người dân chủ yếu gửi tiền vào tiết kiệm.
Khống chế lạm phát, ổn định tỷ giá để đảm bảo an toàn trong quá trình đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu thay vì đầu tư vào vàng, đô la, bất đằng sản. đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu thay vì đầu tư vào vàng, đô la, bất đằng sản. Bởi vì, tâm lý của công chúng luôn có xu hướng tìm mọi biện pháp để bảo toàn vốn của mình. Mặt khác, cần phải mở cửa thị trường ở mức đằ thích hợp để thu hút đầu tư.
Thực hiện chính sách ưu đãi về thuế có phân biệt giữa đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu với các kênh đầu tư khác nhau. Đồng thời phải chú ý đến việc phiếu, trái phiếu với các kênh đầu tư khác nhau. Đồng thời phải chú ý đến việc so sánh mặt bằng thuế đánh vào chứng khoán Việt Nam với mức thuế đánh vào chứng khoán của các nước xung quanh để đảm bảo cho vốn nước ngoài được khuyên khích đầu tư vào thị trường Việt Nam.
3.3.1.3 • Thứ ba: Đẩy mạnh chương trình cổ phần hoa các doanh nghiệp nhà nước theo hướng kết hợp ngay từ đầu lựa chọn các doanh nghiệp lớn, đủ nhà nước theo hướng kết hợp ngay từ đầu lựa chọn các doanh nghiệp lớn, đủ tiêu chuẩn để đưa ra niêm yết; khuyên khích và cho phép mằt số ngân hàng thương mại cổ phần tham gia niêm yết trên TTCK; thí điểm cổ phần hoa đối với mằt số doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài để đưa vào niêm yết. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, thời gian qua, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách kinh tế, xã hằi nhằm tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích và thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa, giao cho các bằ, ngành và địa phương trực tiếp triển khai thực hiện công việc này trong phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ
được giao quản lý, nhưng quá trình này ở nước ta vừa qua diễn ra rất chậm. Trong thời gian tới, cần phải tạo môi trường thuận lợi cho việc cổ phần hóa Trong thời gian tới, cần phải tạo môi trường thuận lợi cho việc cổ phần hóa bằng các biện pháp: