Xác định giá biến động: áp dụng với giao dịch trên 50 cổ phiếu, vào lúc mở cửa người ta xác đ ịnh giá cố định như cách xác định giá thống nhất,

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 81 - 85)

sau đó giá được xác định liên tục một phút một lần hay năm phút một lần tùy theo cung cầu. Vào lúc đóng cửa giá lại được xác định theo cách xác định giá thống nhất.

• Hệ thông lưu g i ữ chứng khoán và thanh toán bù t r ừ :

TTCK Đức có hệ thống duy nhất đảm nhận cả hai chức năng lưu giữ chứng khoán và thanh toán bù trừ đảm bảo với tất cả các loại chứng khoán, về chứng khoán và thanh toán bù trừ đảm bảo với tất cả các loại chứng khoán, về

thời gian thanh toán là: T + 2 (trong đó T là ngày giao dịch được tiến hành

cộng thêm 2 ngày làm việc, nghĩa là được thanh toán vào ngày làm việc thứ 3

Nhân xét:

- V ề sự hình thành và phát triển: T T C K Đứ c ra đời rất sớm (1595), mới đầu chỉ mua bán kỳ phiếu, sau đó mới đến các hợp đồng vay nợ. Sau k h i chiến tranh t h ế giới lần thứ 2, T T C K mới thực sự ổn định và phát triển.

- V ề hệ thống pháp lý: Đứ c cũng đã sớm ban hành và hoàn chỉnh hệ thống luật pháp chung, Luật kinh doanh chứng khoán; Luật SGDCK, Luật lưu ký chứng khoán.

- V ề cơ quan quạn lý nhà nước: Đứ c thành lập Cục k i ể m soát chứng khoán liên bang, nhằm giám sát các hoạt động chứng khoán trên toàn quốc. D ướ i Cục k i ể m soát chứng khoán liên bang còn có hệ thống quạn lý và giám sát SGDCK đặt tại các bang.

- H ệ thống tổ chức và giao dịch của T T C K Đứ c khá hoàn chỉnh. Trên thị trường tập trung, Đứ c hình thành nhiều S G D C K ở các địa phương, trong đó SGDCK Frankfurt là lớn nhất c h i ế m tới 7 0 % dung lượng giao dịch chứng khoán trên toàn quốc. Hoạt động giao dịch ở các thị trường tập trung, thị trường phi tập trung và thị trường thứ 3 đều được quạn lý chặt chẽ bằng hệ thống luật pháp.

- Các trung tâm lưu g i ữ chứng khoán và thanh toán bù trừ của Đứ c sử dụng hệ thống tự động bằng các phương tiện kỹ thuật hiện đại.

2.1.3 - THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ TTCK ở MỘT sốỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 2.1.3.1 - Thị trường chứng khoán Hàn Quốc 2.1.3.1 - Thị trường chứng khoán Hàn Quốc

a) Quá trình hình thành và phát triển của TTCK Hàn Quốc:

Cơ sở cho sự hình thành của T T C K Hàn Quốc được bắt đầu từ n ă m 1948, k h i Chính phủ nước này lần đầu tiên phát hành trái p h i ế u Chính phủ nhằm bù đắp cho việc quốc hữu hoa ruộng đất và trang trại các khoạn thâm

hụt ngân sách. Sự cần thiết thành lập một thị trường để giao dịch các loại trái

phiếu đã dẫn tới việc TTCK Hàn Quốc hình thành và chính thức đi vào hoạt

động có tổ chức từ năm 1956, và sự ra đời cỉa SGDCK Daehan (tiền thân cỉa SGDCK Hàn Quốc ngày nay). SGDCK Daehan được thành lập với sự góp vốn SGDCK Hàn Quốc ngày nay). SGDCK Daehan được thành lập với sự góp vốn cỉa các ngân hàng, các công ty bảo hiểm và các công ty chứng khoán. Ban

đầu chỉ có 12 công ty niêm yết chứng khoán với rất ít giao dịch cổ phiếu, m à

chỉ yếu là các giao dịch trái phiếu chính phỉ.

Theo Luật chứng khoán và giao dịch chứng khoán ban hành năm 1962, SGDCK được tổ chức lại thành một công ty cổ phần và cùng với nó là sự bùng SGDCK được tổ chức lại thành một công ty cổ phần và cùng với nó là sự bùng nổ nhanh chóng các giao dịch cổ phiếu. Do thiếu chặt chẽ cỉa hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thị trường, và với cơ cấu một công ty cổ phần - SGD

đã không phát huy được vai trò giám sát, kiểm soát để duy trì một thị trường công bằng, ổn định và trật tự, nên đã dẫn đến sự đổ vỡ cỉa thị trường. Hậu quả công bằng, ổn định và trật tự, nên đã dẫn đến sự đổ vỡ cỉa thị trường. Hậu quả là thị trường phải đóng cửa trong vòng 57 ngày. Để khôi phục thị trường, tháng 4.1963 Luật Chứng khoán và giao dịch chứng khoán được sửa đổi nhằm cỉng cố về mặt pháp lý và tổ chức lại SGDCK từ một công ty cổ phần thành một đem vị trực thuộc chính phỉ, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận với tên gọi mới "SGDCK Hàn Quốc". Để thúc đẩy sự phát triển cỉa TTCK một cách an toàn, hiệu quả, bảo vệ hơn nữa quyền và lợi ích cỉa các nhà đầu tư, tháng 11/1968, Luật Thúc đẩy thị trường vốn với hàng loạt các nội dung cụ thể khuyến khích các doanh nghiệp phát hành chứng khoán ra công chúng đã

được ban hành và tạo đà cho giai đoạn tăng trưởng và phát triển cỉa TTCK Hàn Quốc sau này. Cùng với sự phát triển cỉa thị trường, chính phỉ đã nới Hàn Quốc sau này. Cùng với sự phát triển cỉa thị trường, chính phỉ đã nới lỏng kiểm soát, tháng 4.1987 Hàn Quốc tiếp tục cải cách Luật chứng khoán, thực hiện việc tư nhân hóa SGDCK Hàn Quốc. Tháng 3.1988, SGDCK Hàn Quốc chính thức được tư nhân hóa và tổ chức lại thành một tổ chức phi chính phỉ dựa trên quan hệ thành viên, hoạt động trên cơ sở tự điều chỉnh.

trên TTCK, giai đoạn cuối của thập kỷ 70 đã chứng k i ế n một lượng tăng vọt các đạt phát hành ra công chúng. N ế u như số lượng các công ty được niêm yết trên Sở G D C K năm 1972 mới chỉ có 66, thì đến cuối năm 1978, con số này đã tăng vọt lên 356. T ừ năm 1980, T T C K Hàn Quốc đã bước vào giai đoạn phát triển tương đối ổn định và tiếp tẩc được hoàn thiện thêm một bước, góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường, chuẩn bị cho giai đoạn hội nhập với thị trường quốc tế.

N ă m 1981, Chính phủ Hàn Quốc đã thông báok ế hoạch dài hạn nhằm mở cửa T T C K cho các nhà đầu tư nước ngoài. Bắt đầu từ việc cho phép các nhà đầu tư nước ngoài chỉ được phép tiếp cận vào T T C K Hàn Quốc qua quỹ tín thác đầu tư quốc tế, cho đến việc các nhà đầu tư nước ngoài dần được tăng tỷ lệ nắm g i ữ cổ phiếu của các công ty cổ phần của nước này, và cuối cùng thì các nhà đầu tư đã được phép nắm giữ toàn bộ cổ phiếu của các công ty niêm

yết trên thị trường. Quá trình này một lần nữa phát triển một cách nhanh chóng và mạnh mẽ sau k h i nền k i n h t ế nước này rơi vào cuộc khủng hoảng tài chính và tiền tệ toàn diện vào cuối năm 1997 và cả n ă m 1998.

b) Hệ thông pháp lý:

- Luật chứng khoán và giao dịch chứng khoán của Hàn Quốc được ban hành vào n ă m 1962 và sửa đổi vào năm 1994. Đây là luật cơ bản điều chỉnh hoạt động của TTCK. Luật quy định việc tổ chức SGDCK; điều kiện để cấp giấy phép cho các chủ thể tham gia thị trường; điều kiện để được phát hành chứng khoán ra công chúng; q u y ề n hạn và nghĩa vẩ của U y ban chứng khoán và giao dịch chứng khoán, ban giám sát chứng khoán, và các tổ chức liên quan khác; điều kiện để cổ phiếu được niêm yết tại sở.

- Luật kiểm toán độc lập của các công ty cổ phần ban hành n ă m 1980 và sửa đổi 1993, nhằm bảo đảm các hoạt động k ế toán chính xác, phù hợp với thông lệ quốc tế, bảo vệ những q u y ề n lợi trong các công ty cổ phần, trong đó

gồm các quy định về tiêu chuẩn đối với kiểm toán viên, nội dung và tiêu chuẩn kiểm toán cũng như các quy định đối với ban giám sát hoạt động kiểm chuẩn kiểm toán cũng như các quy định đối với ban giám sát hoạt động kiểm toán độc lập.

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 81 - 85)