2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 138 - 143)

- Nguyên nhân chủ quan: Do chúng ta duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp Kết quả của cơ chế này đã tạo ra một cơ cấu kinh tế

3. 2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Hoạt động của T T C K Việt Nam đến nay đã được 4 năm. Đây là thịi điểm để chúng ta nhìn nhận, đánh giá thực trạng quá trình hoạt động và những kết quả đã đạt được so với mục tiêu đặt ra, đồng thịi rút kinh nghiệm những thiếu sót, y ế u k é m và đề r a phương hướng, giải pháp tiếp tục phát triển thị trưịng trong thịi gian tới, đặc biệt làvề lĩnh vực quản lý nhà nước về TTCK.

3.2.1 - VAI TRÒ CỦA TTCK TRONG NÊN KINH TẺ THỊ TRƯỜNG ở VIỆT NAM

3.2.1.1- Tập trung vốn để đầu phát triển và giảm áp lực lạm phát

Việt N a m cũng như nhiều quốc gia khác trên t h ế giới, trong quá trình phát triển k i n h tế - xã hội, để tạo ra sự tăng trưởng nhanh, ngăn chặn được suy thoái và tình trạng l ạ m phát, thì sự can thiệp của Nhà nước bằng chính sách và các biện pháp thích hợp là vô cùng quan trọng. N ề n k i n h tế của bất kỳ nước nào muốn phát triển cũng đều phải dựa vào ngân sách Nhà nước là chủ yếu.

Ngân sách N h à nước càng lớn thì việc phát triển kinh t ế - xã hội càng thuận lợi. N g u ồ n thu của ngân sách chủ y ế u dựa vào việc thực hiện chính sách thuế. T h u ế là biện pháp quan trọng hàng đầu cho việc thu ngân sách nhà nước. Nhưng thông thưịng thì ngân sách N h à nước không đủ cho nhu cầu chi tiêu

của Chính phủ, trong k h i đó nhu cầu về vốn để đầu tư cho phát triển của các tổ chức kinh t ế ở nước ta hiện nay rất lớn. Vì vậy, Nhà nước đã phát hành trái

phiếu chính phủ để thu hút vốn nhàn rỗi của người dân. Nhưng m ớ i chỉ thu hút

được các nguồn vốn nhụ, ngắn hạn, phần lớn để phục vụ cho mục đích thanh toán và chi trả, bù đắp thêm cho phần thiếu hụt của ngân sách Nhà nước. Để thực hiện được chương trình phát triển kinh t ế - xã hội, cần có nguồn vốn lớn, dài hạn. N ế u chỉ có thị trường tín dụng thì không thể đáp ứng được nhu cầu này, vì nếu thúc đẩy hệ thống ngân hàng cho vay trung và dài hạn thì sẽ dẫn tới việc chuyển hóa vốn qua mức, gây ảnh hưởng xấu cho hoạt động của ngân hàng; vì vậy, Nhà nước phải vay tiền của dân là điều cần thiết. N h à nước vay

tiền của dân thông qua việc phát hành trái phiếu Chính phủ, nhưng đây m ớ i chỉ là trái phiếu ngắn và trung hạn, và việc phát hành sẽ khó khăn vì khả năng thanh toán của trái phiếu chính phủ không đơn giản. Hiện nay hầu hết các

quốc gia đều phát hành trái phiếu thông qua thị trường chứng khoán, ở T T C K các trái phiếu đã phát hành có thể mua đi bán lại theo đúng tính chất thị

trường. K h ả năng chuyển từ trái phiếu thành tiền và ngược lại khá dễ dàng, việc phát hành trái phiếu của Nhà nước sẽ rất tiện l ợ i và sẽ t h u hút được đông đảo công chúng tham gia, vì t h ế sẽ huy động được nguồn v ố n dài hạn rất lớn

để đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội.

Mặt khác, trong quá trình đầu tư phát triển, đòi hụi phải có một lượng vốn rất lớn, hệ thống ngân hàng có nhiệm vụ điều tiết sự lưu thông của t i ề n tộ. Trong trường hợp l ạ m phát gia tăng, các ngân hàng sẽ phát hành trái phiếu với lãi suất k h u y ế n khích hoặc các chứng khoán được giao dịch trên TTCK, sẽ thu hút được một nguồn vốn rất lớn đang lưu thông trôi nổi trên thị trường. N h ư

vậy, k h i có T T C K hoạt động cùng với việc phát hành chứng khoán có lãi suất hấp dẫn sẽ tạo ra được sự luân chuyển vốn nhanh, hợp lý, làm giảm mức cung

về t i ề n và sẽ có tác dụng làm giảm áp lực lạm phát, tạo sự ổ n định cho phát triển của n ề n k i n h tế.

3.2.1.2 • Thu hút vốn đầu tư nước ngoài:

Bất kỳ quốc gia nào trên t h ế giới, trong quá trình xây dựng và phát triển kinh t ế - xã hội, nếu chỉ dựa trên cơ sở tự lực, cánh sinh thì dù có huy động được t ớ i mức t ố i đa nguồn vốn trong nước cũng không đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư cho các dự án lớn, vì vốn đầu tư trong nước dù lớn đến đâu cũng có giới

hạn, ngay cả đối với nhọng nước phát triển. Để có thể thực hiện được các d ự

án đầu tư lớn, đối với nhọng nước đang phát triển, nhất là đối với nước ta hiện nay thì vai trò của vốn đầu tư nước ngoài đặc biệt quan trọng. Việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài có nhiều hình thức khác nhau, với các hình thức đầu tư này, hầu hết phía nước ngoài có lượng vốn đóng góp lớn hơn, do đó họ thường nắm q u y ề n kiểm soát doanh nghiệp. Trường hợp vốn của hai bên xấp xỉ bằng nhau

thì việc điều hành và kiểm soát doanh nghiệp thường xảy ra bất đồng quan

điểm, rất khó thống nhất ý k i ế n với nhau. Nhất là hiện nay trình độ tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh của cán bộ Việt nam thua kém người nước ngoài

rất xa nên phần thua thiệt vẫn ở phía ta. Ở đây còn chưa đề cập đến tệ tham

nhũng, vô trách nhiệm của các cán bộ Việt Nam trong các doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài. Nhưng nếu ta thiết lập T T C K và có nhọng chính sách

thích hợp để T T C K hoạt động tốt thì hiệu quả của việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài chắc chắn sẽ cao hơn. V ố n đầu tư vào kinh doanh chứng khoán là

nguồn vốn dài hạn, không phụ thuộc vào các điều kiện huy động v ố n khác, là

nguồn vốn không phải hoàn trả giọa chừng. Các cổ đông nước ngoài xuất phát từ l ợ i ích cá nhân, h ọ sẽ quan tâm tới l ợ i ích của doanh nghiệp, sẽ tạo điều

kiện để hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao. T T C K

hoạt động theo nguyên tắc công khai, m ọ i đối tượng tham gia mua bán chứng khoán phải công khai hóa và cập nhật nhọng thông t i n có liên quan đến giá trị

chứng khoán, đổng thời phải công khai khả năng tài chính trong các giao dịch.

Vì vậy thông t i n trên T T C K được coi là có độ t i n cậy cao hơn các hình thức đầu tư khác. M ặ t khác T T C K là một thị trường có tổ chức, k h i luật chứng

khoán ban hành có quy định một phần của m ỗ i loại chứng khoán được bán cho người nước ngoài.N ế u khống c h ế và kiểm soát được tỷ lệ chứng khoán bán cho các đối tác nước ngoài thìsẽ kiểm soát, quản lý được các doanh nghiệp có v ố n đầu tư nước ngoài. Trên cơ sở đó có thể dành ưu t h ế về q u y ề n

kiểm soát và quản lý các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

N h ư vồy, T T C K là một công cụ quan trọng trong việc thu hút đồng thời có khả năng kiểm soát vốn đầu tư nước ngoài có hiệu quả nhất.

3.2.1.3 - Thúc đẩy nhanh việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhàớc

Nghiên cứu về cơ cấu pháp lý, cơ cấu vốn, cơ cấu tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần, cho ta thấy công ty cổ phần có những ưu t h ế hem hẳn những loại doanh nghiệp khác, như : Công ty cổ phần có khả năng tồp trung

được một k h ố i lượng vốn khổng l ổ từ những số vốn nhỏ, lẻ tẻ trong dân chúng

để đầu tư cho sản xuất, kinh doanh. Nhưng công ty cổ phần muốn phát triển, muốn hoạt động có hiệu quả cao thì các cổ phiếu bán ra phải được giao dịch, mua bán, lưu thông trên thị trường. Chỉ có T T C K m ớ i tạo ra môi trường giao dịch cho các loại cổ p h i ế u này. Ngược lại T T C K muốn hoạt động được phải có hàng hóa để giao dịch, m à hàng hóa của T T C K chính là các cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác. Do đó có thể nói công ty cổ phần và T T C K có một m ố i quan hệ mồt thiết, gắn bó hữu cơ với nhau. Người dân bỏ t i ề n m u a cổ

phiếu, k h i cần thiết h ọ có thể bán cổ phiếu của mình để lấy t i ề n một cách dễ dàng hay không (theo luồt công t y cổ phần, thì thời hạn đầu tư qua cổ p h i ế u

tối thiểu phải là 20 năm), để giải quyết vấn đề m u a bán này đòi h ỏ i phải có thị

trường chứng khoán. Trên TTCK, hoạt động mua đi bán lại diễn ra hàng ngày, hàng giờ, điều này góp phần thuồn lợi cho quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp quốc doanh. Đố i với nước ta, nền k i n h tế chuyển từ m ô hình k ế hoạch hóa tồp trung sang sơ c h ế thị trường, trước đây các doanh nghiệp hầu hết là

nhân được phép hình thành và phát triển, trong đó có m ô hình công ty cổ phần. Nhưng các công ty cổ phẩn tư nhân hiện nay đa phần là vốn ít, t i ề m lực tài chính và khả năng hoạt động hẹp. Trong khi đó các doanh nghiệp nhà nước có khả năng tài chính lớn nhưng hoạt động lại không có hiệu quả. Vì vậy, cần phải cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước nhất là các doanh nghiệp hiện

đang hoạt động có hiệu quả thấp và thua lỗ. Quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ị nước ta hiện nay diễn ra rất chậm.N ế u như nước ta có một T T C K được hình thành và hoạt động tốt, thì việc tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước sẽ diễn ra rất thuận lợi và trên phạm v i rộng. T T C K và cổ phần hóa là hai y ế u t ố có m ố i liên quan mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, thị trường chứng khoán sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho công ty cổ phần hoạt động, còn công ty cổ phần sẽ cung cấp hàng hóa cho thị trường chứng khoán tồn tại và phát triển. N h ư vậy thị trường chứng khoán sẽ là yếu t ố quan trọng thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước.

3.2.1.4 - Dễ dàng chuyển hóa các nguồn vốn đ đầu tư và ngược lại

K h i T T C K được hình thành và đi vào hoạt động,sẽ tạo ra một môi

trường thuận lợi để giao dịch các chứng khoán đã phát hành. N h ư vậy, người có v ố n (người g i ữ chứng khoán) sẽ không sợ vốn của mình nằm i m một chỗ, khi cần họ vẫn có thể thông qua T T C K bán các cổ phiếu, trái phiếu lấy tiền để

tiếp tục mua các cổ p h i ế u trái phiếu khác có khả năng sinh lời cao hơn. Hiện nay m ộ t doanh nghiệp k h i mới thành lập, để thu hút được nguồn vốn, đáp ứng

được nhu cầu đầu tư phát triển của doanh nghiệp, họ có thể bán cổ phiếu ra thị

trường v ớ i giá thấp hơn mệnh giá. Đế n k h i doanh nghiệp đã lớn mạnh, giá trị cổ p h i ế u sẽ lớn hơn mệnh giá, người có cổ phiếu có thể bán cổ p h i ế u đó lấy l ờ i và có thể tiếp tục đầu tư vào việc k i n h doanh khác. Do đó vốn của họ luôn luôn được luân chuyển để đầu tư cho các dự án. Ngay đối với những người có số vốn để dành nhỏ cũng có thể kinh doanh mua bán chứng khoán để k i ế m l ờ i

mà không sợ bị kẹt tiền. Như vậy thị trường chứng khoán là một môi trường thuận lợi cho mọi nguồn vốn được luân chuyển, lưu động một cách dễ dàng để

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 138 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)