Tổ chức và quản lý hoạt động của hệ thống kiểm toán Quản lý sự tham gia của bên nước ngoài vào TTCK.

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 124 - 126)

- Quản lý sự tham gia của bên nước ngoài vào TTCK.

Có thể nói, đây là những bài học kinh nghiệm thực sự có ích, đồng thời

cũng là những cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp cho quá trình hoàn thiện

Chương 3 - VẬN DỤNG CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC Nước ĐỂ HOÀN THIỆN VIỆC HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ ĐỂ HOÀN THIỆN VIỆC HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ

THỊ TRƯỞNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 - BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA THỊ TRƯỞNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 - BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA THỊ TRƯỞNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1.1 - GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN cơ CHÊ KINH TÊ TẬP TRUNG, BAO CẤP

3.1.1.1 - Tình hình kinh tế-xã hội

Giai đoạn trước 1986, m ọ i hoạt động kinh tế nước ta diễn ra theo cơ c h ế tập trung, bao cấp. Các hoạt động thương mại, kinh doanh và đầu tư vì l ợ i nhuận không được coi trọng, thành phần kinh tế tư nhân không được k h u y ế n khích phát triển. Do tác động của cơ chế quản lý nói trên, cộng với việc không hoàn thành hai lần k ế hoạch 5 năm, làm cho nền k i n h tế của nước ta bị khủng hoảng. Tổng sản phẩm xã hội bình quân m ỏ i năm tăng khoảng 4,6%, trong khi đó muốn ổn định đời sống và đảm bảo nhu cầu tối thiểu của người dân, đòi h ỏ i tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân m ỏ i năm tối thiểu phải là 7%. Thực t ế chúng ta không thực hiện được yêu cầu này, do đó phải dựa vào nguồn viện trợ và vay nợ của nước ngoài. Tính đến 1985, ta nợ nước ngoài tới 1,9 tỷ USD và 8,5 tỷ rúp chuyển nhượng. Ngân sách thường xuyên bị thâm hụt, N h à nước phải phát hành thêm tiền, tình trạng lạm phát gia tăng, bội chi ngân sách. Cuộc cải cách kinh t ế năm 1985 về giá, lương, tiền bị thất bại, đã làm cho tình trạng l ạ m phát tăng nhanh, giá cả leo thang, vô hiệu hóa chính sách đổi t i ề n của N h à nước, làm r ố i loạn việc quản lý và điều hành đất nước. N ề n k i n h t ế nước ta ở thời kỳ này rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng và xảy ra siêu lạm phát. Nguyên nhân của tình trạng này là:

- Nguyên nhân khách quan: N ề n k i n h tế nước ta vốn là một nền k i n h t ế nghèo nàn, lạc hậu, chủ y ế u dựa vào sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và sản xuất nhỏ, trình độ thấp, lại bị hai cuộc chiến tranh tàn phá nặng

nề; bên cạnh đó ta lại còn bị Mỹ và các lực lượng thù địch khác cấm vận và bao vây kinh tế. bao vây kinh tế.

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)