Xác định rõ các điều kiện phổ biến tin tức; cấm giả mạo chứng khoán, thao túng thị trường, quy định các biện pháp bảo vệ cổ đông, thư ởng

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 100 - 103)

phạt các vi phạm, quy định các điều khoản nhằm bảo vệ lợi ích của người đầu tư nước ngoài.

Các hoạt động ữên TTCK đều phải đặt trên cơ sở lòng tin, các chủ thể sở hữu chứng khoán cần được xác nhận trên các văn bản, giấy tờ của các tổ sở hữu chứng khoán cần được xác nhận trên các văn bản, giấy tờ của các tổ chức môi giới chứng khoán được phép hoạt động. Các doanh nghiẩp muốn phát hành chứng khoán ra công chúng và chứng khoán muốn được đưa vào giao dịch tại SGD thì phải hội đủ các điều kiẩn theo luật định và phải được cấp có thẩm quyền của Nhà nước cho phép. Mặt khác, để đảm bảo cho TTCK hoạt

động an toàn, lành mạnh và ổn định, cần phải có một hẩ thống pháp luật hoàn chỉnh và đồng bộ, áp dụng với các đối tượng là người phát hành, đầu tư, kinh chỉnh và đồng bộ, áp dụng với các đối tượng là người phát hành, đầu tư, kinh doanh và môi giới chứng khoán..., gồm: Luật doanh nghiẩp, Luật công ty cổ phần, luật về công phiếu, trái phiếu, luật phá sản, hợp đồng kinh tế, hẩ thống luật về quản lý, phát hành, kinh doanh, giao dịch trên TTCK, các quy chế về

quản lý và bảo quản chứng khoán, các quy định về môi giới chứng khoán.

Về khía cạnh kinh tế, mua bán chứng khoán là hành vi đầu tư, đây là quan hẩ vật chất giữa các chủ thể. Để điều chỉnh đối tượng này cần có luật đầu quan hẩ vật chất giữa các chủ thể. Để điều chỉnh đối tượng này cần có luật đầu

tư, luật thương mại, luật dân sự, luật hình sự, luật tín thác, luật hợp đồng... . Hoạt động môi giới chứng khoán là hành vi của người trung gian tài chính, Hoạt động môi giới chứng khoán là hành vi của người trung gian tài chính,

điều chỉnh đối tượng này cần có luật chứng khoán và TTCK, luật ngân hàng, luật bảo hiểm.. luật bảo hiểm..

Viẩt Nam hiẩn nay ngoài Hiến pháp là đạo luật cơ bản nhất, chúng ta

cũng đã ban hành được một số bộ luật như: Luật Đầu tư, Luật hình sự, Bộ luật dân sự, Luật thương mại, Luật ngân hàng. Trong một số lĩnh vực khác ta cũng dân sự, Luật thương mại, Luật ngân hàng. Trong một số lĩnh vực khác ta cũng đã có một số đạo luật, như: Luật lao động, Luật doanh nghiẩp ... Đặc biẩt là từ khi thành lập TTCK, Viẩt Nam cũng đã ban hành được hẩ thống văn bản pháp lý về TTCK, đó là Nghị định 75/CP về viẩc thành lập UBCKNN, Nghị định

48/1998/NĐ-CP về CK và TTCK đến nay đã được thay thế bằng Nghị định

144/2003/NĐ-CP, Quyết định 127/1998/QĐ-TTg về viẩc thành lập Trang tâm giao dịch CK và hàng loạt các văn bản khác dưới dạng Nghị định, Quyết định, giao dịch CK và hàng loạt các văn bản khác dưới dạng Nghị định, Quyết định, Thông tư điều chỉnh các vấn đề về CK và TTCK.

Mặc dù, trong những năm gần đây Nhà nước ta đã rất chú trọng việc ban hành luật pháp ở nhiều lĩnh vực, nhưng nhìn chung hệ thống luật pháp của nước ta hiện nay vẫn còn ở tình trạng chắp vá, chồng chéo, tính pháp lý thấp, thiếu sự đồng bờ.

Đố i với Việt Nam, khi nền k i n h tế chuyển hướng theo cơ chế thị trường, trong giai đoạn đầu k h i TTCK được hình thành và đi vào hoạt đờng, hệ thống pháp lý phải đảm bảo tính linh hoạt cần thiết, các văn bản pháp lý chủ chốt như luật, pháp lệnh chỉ nên đề cập đến những vấn đề cốt lõi, không đi sâu vào chi tiết. Tốt nhất là nên ban hành dưới dạng pháp lệnh, k ế đó là các văn bản dưới luật như: Nghị đinh, quyết định, thông tư và các loại vãn bản cá biệt khác có vai trò hướng dẫn chi tiết các nời dung chính đã đề cập trong luật. N h ư vậy sẽ dễ sửa đổi, bổ sung và thay t h ế cho phù hợp với nhịp đờ phát triển của thị trường, tránh được những mâu thuẫn với các luật khác và cũng tránh được sự lạc hậu k h i thị trường thay đổi. M ặ t khác, các văn bản dưới luật sẽ nhanh chóng được thông qua, có thể tiến hành đồng thời và đảm bảo tính đồng bờ ngay từ k h i xây dựng các văn bản này.

2.2.1.3 - Bài học về xây dựng cơ sở hạ tầng cho TTCK

Điều kiện về cơ sở vật chất và kỹ thuật cho việc hình thành, phát triển và quản lý T T C K là rất quan trọng, là sự đảm bảo cho T T C K hoạt đờng trôi chảy và đạt hiệu quả cao. TTCK Việt Nam ra đời muờn, còn phải mất rất nhiều thời gian và các nguồn lực khác mới có thể theo kịp các nước đang phát triển trong k h u vực và t h ế giới. Tuy nhiên, trên cơ sở kinh nghiệm của các nước chúng ta có thể có những giải pháp và bước đi thích hợp ngay từ k h i T T C K ra đời nhằm đến được đích sớm hơn, như:

- V ề thiết bị, m á y m ó c kỹ thuật, gồm cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, thiết bị in chứng khoán, định giá, chuyển lệnh, ghép lệnh, hệ thống yết giá, hệ thống ký gửi, thanh toán bù trừ, chuyển q u y ề n sở hữu và lưu giữ chứng khoán, rất

nhiều công việc thực hiện bằng phương pháp thủ công, cần được thay thế bằng hộ thống máy móc hiện đại, giúp cho các giao dịch được thực hiện nhanh hộ thống máy móc hiện đại, giúp cho các giao dịch được thực hiện nhanh chóng, số lượng các giao dịch và doanh số mua bán chứng khoán tăng nhanh. Hiện nay, công nghệ thông tin đã được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động của TTCK. Công nghệ tin học không những tác động mạnh mẽ tới các hoạt động nghiệp vụ của hệ thống tài chính, ngân hàng, mang lại hiệu quả rễt lớn, làm cho quá trình luân chuyển vốn nhanh, kịp thời trên phạm vi rộng m à nó còn giúp cho các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán diễn ra nhanh chóng và chính xác.

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)