Trung Quậc cũng đã chú trọng ban hành các văn bản luật về TTCK, như: Quy chế tạm thời về phát hành và giao dịch cổ phiếu; các biện pháp tạm

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 95 - 100)

như: Quy chế tạm thời về phát hành và giao dịch cổ phiếu; các biện pháp tạm thời quản lý sở giao dịch chứng khoán và việc ngăn chặn lừa đảo chứng khoán; các quy định về công bậ thông tin, phát hành chứng khoán; các quy định tạm thời về tiêu chuẩn các luật sư làm việc trong lĩnh vực dịch vụ pháp lý chứng khoán.

- V ề cơ quan quản lý nhà nước, Trung Quốc thành lập cơ quan quản lý TTCK, với 2 bộ phận: H ộ i đồng chứng khoán nhà nước và Ưỷ ban giám quản chứng khoán.

- Hệ thống tổ chức và giao dịch: TTCK Trung quốc hình thành thị

trường tập trung (SGDCK) và thị trường OTC. Hệ thống giao dịch được tự

động hóa hoàn toàn. Các giao dịch mua bán trên thị trường được quản lý chặt

chẽ bằng hệ thống luật pháp.

- H ệ thống thanh toán toán bù trể và lưu giữ chứng khoán của Trung Quốc hiện nay chưa đồng bộ.

2.2 • NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ VIỆC HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ TTCK ĐÔI VỚI VIỆT NAM VIỆT NAM

Đố i với Việt nam, việc hình thành TTCK là bước phát triển đúng quy

luật k h i chuyển tển ề n k i n h tế tập trung, bao cấp sang nền k i n h tế thị trường.

Nhưng để T T C K phát triển tốt, cần phải có một môi trường thuận lợi, đủ các

điều kiện cần thiết. Qua nghiên cứu một số T T C K trên thế giới, chúng tôi x i n trình bày m ộ t số vấn đề làm bài học kinh nghiệm cho việc hình thành, phát triển và quản lý T T C K ở nước ta.

2.2.1 - NHỮNG BÀI HỌC VÈ VIỆC HÌNH THÀNH TTCK ĐÔI VỚI VIỆT NAM

2.2.1.1 - Bài học về việc xây dựng hệ thống chính sách phù hợp đặt tiền đcho s ự hình thành của TTCK ở Việt Nam cho s ự hình thành của TTCK ở Việt Nam

a) Về xây dựng chính sách kinh tê:

Theo kinh nghiệm của hầu hết các nước có nền k i n h tế hàng hóa phát

triển đặc biệt là các nước đang phát triển trong khu vực, để tạo t i ề n đề cho sự hình thành và phát triển của T T C K Việt Nam, chúng ta cần phải xây dựng chính sách k i n h t ế phù hợp, bao gồm:

- Chuyển đổi cơ c h ế quản lý nền k i n h tế từ tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường.

- Đ a dạng hóa thành phần kinh tế, phát triển công ty cổ phần thuộc k h u vực kinh tế tư nhân, đẩy mạnh việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.

- Tạo cơ c h ế để các thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật, lấy phân phủi theo lao động làm nền tảng kết hợp với các hình thức phân phủi khác theo yêu cầu của phát triển kinh t ế hàng hóa.

- N ề n k i n h t ế nước ta phải được xây dựng trên cơ sở hệ thủng kinh t ế mở, tạo điều kiện để chúng ta từng bước tham gia vào quá trình phân công lao động quủc tế, khai thác nguồn vủn, kỹ thuật công nghệ tiên t i ế n và thị trường bên ngoài để tăng cường cho nguồn lực bên trong, nhằm đẩy nhanh tủc độ phát triển trong nước.

- Chú trọng việc xây dựng hệ thủng chính sách tài chính, t h u ế quan, h ủ i đoái phù hợp với luật pháp và tập quán quủc tế.

- X ú c tiến các chương trình k i n h t ế thích hợp nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu, chú trọng một sủ mặt hàng m ũ i nhọn với k h ủ i lượng lớn, chất lượng cao, tạo chỗ đứng trên thị trường t h ế giới, phát triển công nghiệp nặng theo yêu cầu của nền k i n h t ế thị trường, phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế b i ế n và xuất khẩu.

Chính sách kinh tế phù hợp sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế ổn định và tăng trưởng và đây là yếu tủ rất quan trọng cho sự hình thành và phát triển của TTCK. Chỉ k h i nào k i n h t ế phát triển, lạm phát được k i ề m chế, giá trị đồng n ộ i tệ và mức lãi suất được bình ổn mới tạo được sự tin tưởng của các nhà đầu tư và của người dân k h i đầu tư vào chứng khoán và chỉ k h i đó T T C K m ớ i thực sự phát triển.

N h ư chúng ta đã biết, T T C K là một công cụ rất quan trọng trong việc huy động các nguồn vốn ngoài xã h ộ i và tập trung thành những nguồn v ố n lớn

để đầu tư cho các ngành kinh tế. Vì vậy cần phải có những biện pháp thích hợp để hình thành và phát triển TTCK. Qua kinh nghiệm của hầu hết các nước cho thấy cần phải có các biện pháp như:

- Đ a dạng hóa các công cụ tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu vốn.

- Đỉ i m ớ i cơ c h ế tài chính, phát huy vai trò của các trái phiếu, tín phiếu, trái phiếu đầu tư, trái phiếu doanh nghiệp nhà nước, trái phiếu, kỳ p h i ế u

ngân hàng, các loại chứng chỉ tiền gửi.

- M ở rộng việc tiết kiệm xây dựng nhà ở, tiết kiệm giáo dục bằng việc phát hành trái phiếu cho chương trình phát triển ở các lĩnh vực này.

- Sửa đỉi các quy trình về việc thành lập công ty cỉ phần, phát hành cỉ

phiếu và trái phiếu công ty.

- Sửa đỉi cơ c h ế phát hành cỉ phiếu ban đầu k h i thành lập công ty và việc phát hành cỉ phiếu để gọi thêm vốn đầu tư, đa dạng hóa các hình thức góp vốn, các phương thức phát hành cỉ phiếu, tạo c h ế thích hợp cho việc mua bán, chuyển nhượng cỉ phiếu.

Đây là một khâu quan trọng và là giải pháp để tạo ra hàng hóa và cơ c h ế giao lưu hàng hóa cho TTCK. Qua đó có thể thấy rõ quá trình trao đỉi và giao

lưu v ố n có quan hệ rất mật thiết với việc đa dạng hóa các công cụ tài chính. Mặt khác, chúng ta cũng cần phải có những chính sách thích hợp, tạo cơ c h ế

thuận l ợ i cho các doanh nghiệp tự chủ về tài chính, chủ động trong sản xuất, kinh doanh và thích ứng với các hoạt động giao dịch trên TTCK. Các biện pháp đó là:

- M ở rộng q u y ề n tự chủ của các doanh nghiệp: M ỗ i doanh nghiệp độc lập, t ự chủ trong việc huy động và phát triển vốn để m ở rộng sản xuất k i n h

doanh. Để phát huy t ố i đa hiệu quả sử dụng vốn, một vấn đề quan trọng trong chính sách tài chính là đảm bảo quyền tự chủ về tài chính của các doanh nghiệp. Gắn trách nhiệm của doanh nghiệp với trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn.

- Tạo cơ c h ế mua bán vốn trên thị trường có tậ chức: Ngoài việc đa dạng hóa các công cụ tài chính, thúc đẩy quá trình giao lưu vốn, một vấn đề hết sức quan trọng khác là tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường tài chính, xây dựng các định chế tài chính thích hợp nhằm phát huy mạnh m ẽ v a i trò của thị trường vốn. Việc thành lập thị trường có tậ chức v ớ i cơ c h ế mua bán vốn thích hợp trong nền k i n h tế sẽ là môi trường thuận lợi cho các chủ thể kinh t ế m u a bán và chuyển nhượng vốn, đồng thời thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ các tậ chức và cá nhân vào đầu tư phát triển, giúp cho các chủ thể kinh t ế làm quen với cơ chế mua bán vốn và đây cũng là cơ sở cho các hoạt động giao dịch của TTCK.

- Lưu thông tiền tệ ận định: tức là đã kiểm soát được tình hình l ạ m phát. Việc hình thành và phát triển T T C K phải gắn l i ề n với việc củng cố và phát triển thị trường tiền tệ, một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính,

thiếu sự hoạt động bình thường của thị trường tiền tệ thì T T C K cũng không hoạt động được. Điều này có thể được chứng minh bởi cuộc khủng hoảng tài chính t h ế giới năm 1987 đã làm cho T T C K t h ế giới suy sụp, và cuộc khủng hoảng t i ề n tệ ở khu vực Đông Nam Á n ă m 1997 làm cho đồng t i ề n của các nước này bị mất giá ở tỷ lệ rất cao, làm mất ận định của T T C K ngay tại các nước đó và một số nước Châu Á khác như Hàn Quốc, Hậng Kông, Nhật Bản.

2.2.1.2 • Bài học về xây dựng hệ thống pháp lý cho TTCK

Hệ thống pháp lý chính là hệ thống các văn bản luật và dưới luật cần

hoạt động của TTCK. Điều chỉnh các mối quan hệ, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, sự bình đẳng của các chủ thể tham gia TTCK. Điều chỉnh các ích hợp pháp, sự bình đẳng của các chủ thể tham gia TTCK. Điều chỉnh các chức năng, hình thức và hoạt động của TTCK phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế.

Hầu hết ở các nước phát triển (Mữ, Nhật Bản, Đức) có hệ thống pháp luật về TTCK hoàn chỉnh, đồng bộ vì vậy sự vận hành tốt hem những nước có luật về TTCK hoàn chỉnh, đồng bộ vì vậy sự vận hành tốt hem những nước có nền kinh tế mới nổi (như: Hàn Quốc, Thái lan, Trung Quốc). Hệ thống luật của M ữ được coi là hoàn hảo nhất và được nhiều nước dựa vào đó để xây dựng bộ luật riêng phù hợp với thực trạng của nước mình. TTCK Mữ có lịch sử ra đời và phát triển rất sớm, Mữ là nước kinh tế thị trường phát triển, luật TTCK đã nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho nên việc tham khảo luật TTCK Mữ áp dụng vào thực tiễn việc xâv dựng luật TTCK Việt Nam là rất cần thiết.

Nhìn chung luật pháp về TTCK ở các nước đều quy định rõ:

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)