- Nguyên tắc thứ tư tính hiệu quả: Trong mọi hoạt động ở mọi lĩnh vực k i n h tế, văn hóa, giáo dức, ytế người ta thường đặt mức đích hiệu quả,
Ngoài ra, cho dù ở bất kỳ TTCK nào thì biện pháp quản lý cơ bản nhất và hiệu quả nhất phải là quản lý hành chính và bằng luật pháp Do tính chất
1.4.6.3. Biện pháp tổ chức và điều khiển:
Tổ chức là biện pháp định hình cơ cấu các bộ phận từo thành, xác lập chức năng, quyền hừn, nhiệm vụ và phừm v i hoừt động của từng bộ phận, đặt các bộ phận trong quan hệ đối tác phù hợp, trong một tổng thể hoàn chỉnh. Thể c h ế hóa tổ chức là quá trình nhà nước quy định cơ cấu tổ chức bộ m á y của cơ quan quản lý, vừch ranh giới cho từng cấp quản lý bằng các văn bản pháp luật như luật về tổ chức chính phủ; các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan chính q u y ề n địa phương. Đây là những cơ quan quản lý nhà nước theo lĩnh vực ngành chuyên m ô n và theo lãnh thổ. Thể c h ế hóa tổ chức còn là quá trình nhà nước quy định về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hừn của các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là các tổng công ty, các công ty trực thuộc chính phủ hoặc
cơ cấu tổ chức các tập đoàn kinh t ế xuyên quốc gia; điều lệ doanh nghiệp, điều lệ công ty... .
Trong công tác quản lý, sự tác động của biện pháp tổ chức có ý nghĩa rất lớn và có hiệu quả rất thiết thực, nó chỉ cho m ọ i người, m ọ i cấp biết trước phải hoạt động theo một trật tự đã quy định trước, nhặm đạt được những chỉ tiêu định trước. Mặt dù vậy, công tác tổ chức có thể gây cản trở nếu quy định quá chi tiết, quá cứng nhắc làm cho người thừa hành không phát huy được sáng k i ế n , mất tính linh hoạt, sáng tạo. Do đó, bên cạnh công tác tổ chức phải có sự điều khiển trực tiếp. Điều khiển là sự đôn đốc, chỉ đạo cụ thể nhặm điều chỉnh kịp thời những sai lệch so với mục tiêu đề ra. Điều khiển là hình thức tác động tích cực nhất, linh hoạt nhất của hoạt động quản lý. Tổ chức và điều khiển cần được thực hiện phối hợp lẫn nhau trong quá trình quản lý. Đố i v ớ i TTCK, vai trò của biện pháp tổ chức và điều khiển trong quản lý nhà nước là rất quan trọng. Chỉ k h i nào Nhà nước thể chế hoa được hệ thống quản lý T T C K thì m ớ i có thể thực hiện được việc quản lý. Thông thường, ở hầu hết các nước, Chính phủ phải thành lập một cơ quan chuyên trách làm nhiệm vụ trực tiếp quản lý đối với TTCK, ở đây thường là U y ban chứng khoán quốc gia (Ví dụ: ở Việt Nam cơ quan chuyên trách này là U y ban chứng khoán nhà nước - UBCKNN). Chính phủ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, q u y ề n hạn và cơ cấu tổ chức của Uy ban này và giao trách nhiệm cho U y ban thực hiện công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực chuyên m ô n được phân công. N ế u như việc thể chế hoa tổ chức m à thực hiện kém thì khả năng quản lý nhà nước sẽ bị hạn chế rất nhiều.
Việc sử dụng biện pháp điều khiển phải rất thận trọng, vì sự can thiệp trực tiếp quá sâu của N h à nước vào T T C K thường để lại những hậu quả xấu hơn là tác động tốt. T u y nhiên, trong những trường hợp quá cần thiết vẫn phải sử dụng biện pháp này, vì một điều tất y ế u là những tổ chức, cơ quan quản lý thường chậm thay đổi, khó có thể theo kịp những thay đổi và t i ế n bộ hàng
ngày của thị trường. Song cách tốt nhất xây dựng hoàn thiện thể c h ế tổ chức quản lý và liên tục cải tiến, đổi mới tổ chức quản lý.