Thứ nhất: Đảng và Chính phễ chễ trương phát triển hệ thống thị trường tài chính, trong đó có thị trường vốn và TTCK Tuy nhiên, trong điều

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 155 - 157)

trường tài chính, trong đó có thị trường vốn và TTCK. Tuy nhiên, trong điều hành thực tiễn thì hệ thống thị trường bị chia cắt: Thị trường tiền tệ do Ngân hàng nhà nước quản lý, thị trường bảo hiểm do Bộ Tài chính điều hành, TTCK do U B C K N N giám sát, trước đây UBCKNN là cơ quan quản lý độc lập, nay lại đưa về trực thuộc Bộ Tài chính, phát sinh sự chồng chéo, trì trệ trong công tác quản lý. Các Bộ, ngành đều xây dựng chiến lược phát triển cễa ngành mình song chưa có sự tổng hợp thống nhất chiến lược phát triển thị trường tài

chính nói chung. Vì vậy, định hướng và các giải pháp thực hiện t h i ế u đồng bộ; chưa coi việc phát triển thị trường vốn và TTCK là khâu đột phá trong c h i ế n

lược phát triển kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

- T h ứ hai: nền k i n h tế Việt Nam còn rất nhiều khó khăn, thu nhập của người dân thấp, chưa có chính sách phù hợp để khai thác nguồn lực tài chính trong dân, nguồn vốn bị phân tán để đầu tư vào các tài sản thay t h ế như t i ề n

gửi ngân hàng, đầu tư bất động sản, ngoỏi tệ... Hiện nay tỷ lệ đầu tư vào chứng khoán còn quá nhỏ bé, tổng giá trị thị trường mới chiếm khoảng 1,6% GDP. Vì vậy T T C K chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn trung và dài hỏn cho đầu tư phát triển.

- T h ứ ba: các doanh nghiệp Việt Nam còn mang nặng tư tưởng của cơ

chế tập trung bao cấp. còn trông chờ vào nguồn vốn vay ưu đãi, chưa thực sự muốn huy động vốn trên thị trường. N h i ề u doanh nghiệp e ngỏi kiểm toán và công b ố thông tin k h i niêm yết chứng khoán trên thị trường. Các doanh nghiệp niêm yết không phải là doanh nghiệp lớn, có khả năng phát triển hấp dẫn người đầu tư. Ngoài ra ở một số công ty đã niêm yết, tỷ lệ vốn thuộc sở hữu nhà nước còn khá cao do vậy khối lượng cổ phiếu thực sự đưa vào giao dịch còn rất thấp. Các tổ chức niêm yết chưa thấy hết được tầm quan trọng của việc công khai thông tin nên chưa chủ động, tự giác cung cấp thông tin trên thị trường, điều này phần nào ảnh hưởng đến lòng t i n và quyết định tham gia thị trường của người đầu tư..

- T h ứ tư: do khuôn khô thị trường còn quá nhỏ bé, chất lượng chứng khoán chưa cao, nên hoỏt động thi trường không thể sôi động. V ớ i quy m ô nhỏ giá cả chứng khoán và chỉ số chứng khoán luôn luôn b i ế n động, gây tâm lý dè dặt, e ngỏi của các nhà đầu tư tham gia TTCK. K i ế n thức và sự hiểu biết

của công chúng đầu tư cũng như k i n h nghiệm và khả năng k i n h doanh của các công t y chứng khoán còn hỏn chế. Ngoài ra, các chính sách, công cụ điều

chỉnh của Nhà nước thiếu đồng bộ, các giải pháp kỹ thuật của UBCKNN như điều. chỉnh biên độ, tăng phiên khớp lệch, tách lô cổ phiếu,... chưa phát huy điều. chỉnh biên độ, tăng phiên khớp lệch, tách lô cổ phiếu,... chưa phát huy hiệu quả thiết thực.

- Thứ năm: quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK hiện nay còn nhiều khó khăn, bất cập. UBCKNN đã tăng cường công tác quản lý, giám sát,

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 155 - 157)