Luật củng cố thị trưỹng vốn ban hành năm 1968 và sửa đổi năm 1994 nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trư ỹng vốn, thông qua các biện pháp

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 85 - 87)

khuyến khích cung và cầu cho thị trưỹng.

c) C ơ quan quản lý nhàớc:

Trước đây, cơ quan quản lý và điều hành TTCK Hàn Quốc bao gồm các cơ quan như: Bộ Tài chính Hàn Quốc, Tổ chức đầu tư Hàn Quốc và SGDCK cơ quan như: Bộ Tài chính Hàn Quốc, Tổ chức đầu tư Hàn Quốc và SGDCK Hàn Quốc, trong đó quyền hạn cao nhất do Bộ Tài chính nắm giữ. Đế n nay, cơ cấu quản lý này không đảm đương được vai trò quản lý và điều hành thị trưỹng, vì vậy Chính phủ Hàn Quốc đã quyết định thành lập Uy ban chứng khoán và giao dịch chứng khoán theo nội dung luật sửa đổi 1976. Uy ban chứng khoán và giao dịch chứng khoán là cơ quan độc lập chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về TTCK. Giúp việc cho Ưỷ ban chứng khoán và giao dịch chứng khoán có Ban Giám sát chứng khoán. SGDCK có chức năng điều hành thị trưỹng chính thức và Hiệp hội các nhà giao dịch chứng khoán quản lý thị trưỹng OTC.

Ưỷ ban chứng khoán và giao dịch chứng khoán Hàn Quốc được thành lập vào tháng 2 năm 1977, đây là cơ quan quản lý độc lập có chức năng xem lập vào tháng 2 năm 1977, đây là cơ quan quản lý độc lập có chức năng xem xét và giải quyết các vấn đề liên quan đến việc phát hành và giao dịch chứng khoán, giám sát hoạt động của các tổ chức chứng khoán, trên cơ sở những quy định của Bộ Kinh tế - Tài chính.

Ban giám sát chứng khoán của Hàn Quốc được thành lập vào tháng 2/1977, với tư cách một pháp nhân đặc biệt và là cơ quan điều hành của U y ban chứng khoán và giao dịch chứng khoán. Chức năng chính là xây dựng thị trường vốn lành mạnh, giám sát, thanh tra các tổ chức chứng khoán dựa trên các quy định chung của U y ban chứng khoán và thực hiện các quyết nghị của Uy ban chứng khoán.

d) Hệ thông tổ chức và giao dịch:

• T T C K tập trung (SGDCK Hàn Quốc):

+ SGDCK Hàn Quốc được thành lập năm 1956, chức năng chính là cung cấp địa điểm và phương tiện để giao dịch các chứng khoán được niêm yết, d u y trì thị trường công bảng, ổn định, hoạt động có trật tự; giám sát các công ty thành viên; theo dõi việc niêm yết chứng khoán và công b ố thông t i n của các công ty niêm yết.

+ Thành viên: gồm thành viên thông thường và thành viên đặc biệt. Thành viên thông thường có quyền bỏ phiếu và k h i ế u nại đối với tài sản của SGD và phải nộp phí cơ bản và đặc biệt. Thành viên đặc biệt không có các quyền này và không phải nộp phí cơ bản, chỉ phải nộp phí thành viên đặc biệt là loại phí trả cho việc được ưu tiên sử dụng các thiết bị của sở và nộp phí hàng năm.

+ Phương thức giao dịch: Giao dịch bảng máy tính và tự động khớp lệnh liên tục, các lệnh mua và bán được khớp với nhau tạo nên giá tốt nhất theo t h ứ tự ưu tiên về giá, thời gian và k h ố i lượng giao dịch. Ngoài ra, tại Sở vẫn còn các bàn giao dịch bảng tay để giao dịch các loại chứng khoán có k h ố i lượng giao dịch nhỏ.

+ Hệ thống lưu g i ữ chứng khoán và thanh toán bù trừ: Trung tâm lưu giữ chứng khoán và thanh toán bù trừ là trung tâm duy nhất thực hiện chức

năng lưu giữ, ghi sổ chuyển nhượng và thanh toán bù trừ cho các giao dịch mua, bán chứng khoán. Ngoài ra, trung tâm còn đảm đương việc nhận và trả mua, bán chứng khoán. Ngoài ra, trung tâm còn đảm đương việc nhận và trả cổ tức, lãi tức và gốc của trái phiếu cũng như các nghiệp vụ bù trừ có liên quan. Các dịch vụ tại trung tâm được thực hiện qua hệ thống máy tính. Trung tâm nối mạng với SGD để nhận các thông tin về giao dịch của khách hàng và trên cơ sồ đó bù trừ, hạch toán vào tài khoản ký gửi chứng khoán của khách hàng một cách tương ứng; đồng thời có nối mạng với trung tâm thanh toán bù trừ của ngân hàng trung ương để chuyển lệnh thanh toán bằng tiền cho các giao dịch chứng khoán sau khi đã được bù trừ. Thời hạn thanh toán thường là T+2, các trái phiếu và chứng chỉ đầu tư có khối lượng giao dịch nhỏ có thể thanh toán trong thời gian T+0.

• Thị trường OTC: Hàn Quốc không có thị trường OTC. Các chứng khoán muốn được đưa ra giao dịch phải đăng ký tại Hiệp hội các nhà giao khoán muốn được đưa ra giao dịch phải đăng ký tại Hiệp hội các nhà giao dịch chứng khoán và có thể được mua bán trực tiếp giữa các công ty chứng khoán hoặc thông qua phòng giao dịch tại Hiệp hội. Giá giao dịch được hình thành trên cơ sồ thỏa thuận nhưng trong biên độ dao động nhất định so với giá do Hiệp hội quy định đối với từng loại chứng khoán. Các giao dịch trực tiếp ồ

đây phải được báo cáo về Hiệp hội và có thể được thanh toán thẳng giữa các bên giao dịch trong thời hạn T+0 hoặc T+2 tùy theo thỏa thuận với khách bên giao dịch trong thời hạn T+0 hoặc T+2 tùy theo thỏa thuận với khách hàng. Như vậy, thực chất cũng là TTCK tập trung. Các giao dịch tại phòng giao dịch của Hiệp hội sẽ được thanh toán qua Trung tâm thanh toán bù trừ và

lưu giữ chứng khoán trong thời gian T+2 (T là ngày giao dịch và cộng 2 ngày làm việc). [34], [51], [58] làm việc). [34], [51], [58]

Nhân xét:

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)